Ảnh Hồ Sơ Bằng Lái Xe

Ảnh Hồ Sơ Bằng Lái Xe

Bằng B2 là một hạng giấy phép lái xe ô tô. Đây được đánh giá là loại bằng lái xe ô tô phổ biến nhất, được rất nhiều tài xế lựa chọn để thi sát hạch. Với loại bằng lái này, người lái xe có thể tham gia giao thông bằng nhiều phương tiện khác nhau.

Bằng B2 là một hạng giấy phép lái xe ô tô. Đây được đánh giá là loại bằng lái xe ô tô phổ biến nhất, được rất nhiều tài xế lựa chọn để thi sát hạch. Với loại bằng lái này, người lái xe có thể tham gia giao thông bằng nhiều phương tiện khác nhau.

Bằng B2 có thời hạn bao lâu?

Theo Điều 29 Thông tư 12/2017/TT-BGTVT, bằng B2 hợp lệ được cấp bởi các cơ quan có thẩm quyền là Tổng cục Đường bộ Việt Nam hoặc Sở Giao thông vận tải. Để trả lời cho câu hỏi: “Bằng B2 có thời hạn bao lâu?” cần xem quy định tại khoản 3 Điều 17 Thông tư 12/2017 như sau:

3. Giấy phép lái xe hạng A4, B2 có thời hạn 10 năm, kể từ ngày cấp.

Theo đó, bằng B2 sẽ có thời hạn sử dụng là 10 năm kể từ ngày cấp. Để tiện cho tài xế trong việc theo dõi thời hạn sử dụng bằng lái, ngày hết hạn của bằng lái xe B2 được in trực tiếp trên bằng lái mà mỗi cá nhân được cấp.

Đăng ký học bằng B2 ở đâu?

Cùng với câu hỏi: “Bằng B2 lái xe gì?”, nhiều người dân cũng rất tò mò về địa chỉ đăng ký học bằng B2.

Người dân có thể đăng ký học bằng B2 ở bất kì trung tâm đào tạo lái xe được cấp phép hoạt động. Việc lựa chọn trung tâm học lái xe không phụ thuộc vào địa chỉ thường trú hoặc tạm trú. Học viên có thể tùy chọn nơi thuận tiện.

Người học bằng B2 thường mất khoảng 03 tháng để hoàn thành khóa đào tạo lái xe và cấp chỉ.

Bởi theo khoản 1 Điều 13 Thông tư 12/2017/TT-BGTVT, thời gian đào tạo lái xe hạng B2 là 588 giờ (lý thuyết: 168, thực hành lái xe: 420).

Chi tiết chương trình học như sau:

- Chương trình và phân bổ thời gian đào tạo:

Cấu tạo và sửa chữa thông thường

Đạo đức, văn hóa giao thông và phòng chống tác hại của rượu, bia khi tham gia giao thông.

Học phần mềm mô phỏng các tình huống giao thông

Tổng số giờ học thực hành lái xe/01 xe tập lái và trên ca bin học lái xe ô tô

Tổng số giờ học thực hành lái xe/01 xe tập lái

Tổng số giờ học thực hành trên ca bin học lái xe ô tô (theo số học viên được quy định trên 01 xe tập lái)

Tổng số giờ học thực hành lái xe của 01 học viên trên xe tập lái và trên ca bin học lái xe ô tô

Số giờ thực hành lái xe/01 học viên

Số giờ thực hành lái xe trên sân tập lái/01 học viên

Số giờ thực hành lái xe trên đường giao thông/01 học viên

Số giờ thực hành trên ca bin học lái xe ô tô/01 học viên

Số giờ học/01 học viên/khoá đào tạo

Ôn và kiểm tra kết thúc khoá học

Số ngày nghỉ lễ, khai giảng, bế giảng

Số km thực hành lái xe trên sân tập lái/01 học viên

Số km thực hành lái xe trên đường giao thông/01 học viên

Tổng số km thực hành lái xe/01 học viên

Trong quá trình học, học viên sẽ được học và kiểm tra tất cả các môn học, riêng môn Cấu tạo và Sửa chữa thông thường và môn Nghiệp vụ vận tải có thể tự học nhưng phải được cơ sở đào tạo lái xe kiểm tra.

Các học viên cũng được kiểm tra cấp chứng chỉ sơ cấp, chứng chỉ đào tạo khi kết thúc khóa học gồm: môn Pháp luật giao thông đường bộ theo bộ câu hỏi sát hạch lý thuyết; môn Thực hành lái xe với các bài thi liên hoàn, bài tiến lùi hình chữ chi và lái xe trên đường.

Thi bằng lái xe hạng c cần những gì?

Hồ sơ bằng lái xe hạng c cần có:

Phí nộp hồ sơ khoảng từ 5.000.000đ – 7.000.000 đồng. Đây là khoản phí bắt buộc mà dù bạn chỉ đăng ký thi sát hạch bằng lái hạng C vẫn phải có khoản này.

Phí khám sức khỏe khoảng từ 500.000đ – 700.000đ, tuỳ thuộc vào cơ sở y tế mà bạn lựa chọn. Lưu ý rằng cơ sở y tế phải thuộc cấp huyện hoặc tương đương trở lên.

Học phí bằng C phụ thuộc vào mỗi cơ sở đào cùng chương trình học.

Tổng chi phí học bằng lái xe tải hạng C dao động trong khoảng từ 9.000.000đ – 16.000.000đ.

Cụ thể trong tổng chi phí học lái xe bằng C mà bạn phải đóng đã bao gồm các khoản sau đây:

Như đã trình bày ở mục trên, phí nộp hồ sơ khoảng từ 5.000.000đ – 7.000.000đ.

Học phí học lái xe bằng C bao gồm: học lý thuyết và học thực hành. Tổng học phí học lái xe bằng C năm 2022 khoảng 4.000.000đ – 5.000.000đ. Đây là khoản chi phí đã được tính toán phù hợp với thời lượng các buổi học cả lý thuyết và thực hành theo quy định.

Lệ phí thi bằng lái xe hạng C bao gồm 3 loại: lệ phí thi chứng chỉ, lệ phí thi lý thuyết và lệ phí thi sát hạch. Tổng lệ phí thi bằng C hiện nay là 680.000đ. Tuỳ thuộc vào từng thời điểm và sự điều chỉnh của Sở Giao thông vận tải mà khoản lệ phí này có thể tăng hoặc giảm, thường tăng không đáng kể.

Ngoài các khoản chi phí kể trên, bạn có thể cần đóng thêm một số khoản chi phí khác phát sinh trong quá trình học. Nhưng hãy chắc chắn rằng đó đều là các khoản chi phí hợp lý và nằm trong list liệt kê sau đây:

Hiện nay, tiền thuê xe chip tập lái đối với hạng C dao động trong khoảng 300.000đ – 350.000đ/giờ. Tuỳ thuộc vào thời lượng bạn muốn học thêm mà tính cụ thể chi phí này.

Khi đã học xong toàn bộ chương trình đào tạo mà vẫn chưa tự tin vào tay lái của mình, bạn có thể tự học lái thêm bằng cách thuê sân tập lái. Hiện phí thuê sân tập lái dao động trong khoảng 50.000đ – 100.000đ/buổi.

Học bổ túc tay lái trong trường hợp này rất cần thiết, giúp bạn nắm chắc kỹ thuật lái xe hơn, đặc biệt là có kỹ năng xử lý tình huống thực tế tốt hơn. Học phí bổ túc tay lái dao động khoảng 350.000đ – 400.000đ.

So với hạng B1 và B2, chi phí học lái xe hạng C năm 2023 cao hơn hẳn do thời lượng học nhiều hơn và đặc thù bằng C là lái xe tải nên cũng yêu cầu cao hơn. Tùy theo nhu cầu mà người học sẽ lựa chọn khoá đào tạo lái xe tải hạng C phù hợp, tương ứng với chi phí phù hợp.

Bộ đề 600 câu hỏi sát hạch lái xe do Tổng Cục Đường Bộ cấp sẽ bao gồm 8 chương. Mỗi chương sẽ đề cập về một vấn đề, khái niệm, quy tắc và các kỹ năng khác cho người lái xe cụ thể từng chương như sau :

Chương 1: Gồm 166 câu về khái niệm và quy tắc giao thông đường bộ (Từ câu 1 đến câu 166). Trong đó có 45 câu điểm liệt.

Chương 2: Gồm 26 câu về nghiệp vụ vận tải (Từ câu 167 đến câu 192 ). Không có câu điểm liệt.

Chương 3: Gồm 21 câu về văn hóa giao thông và đạo đức người lái xe (Từ câu 193 đến câu 213). Có 4 câu điểm liệt.

Chương 4: Gồm 56 câu về kỹ thuật lái xe (Từ câu 214 đến câu 269). Có 11 câu điểm liệt.

Chương 5: Gồm 35 câu về cấu tạo và sửa chữa (Từ câu 270 đến câu 304).

Chương 6: Gồm 182 về hệ thống biển báo hiệu đường bộ (Từ câu 305 đến câu 486).

Chương 7: Gồm 114 câu về giải thế sa hình và kỹ năng xử lý tình huống giao thông (Từ câu 487 đến câu 600).

Chương 8: Gồm 60 câu hỏi về tình huống mất an toàn giao thông nghiêm trọng, được lựa chọn từ bộ 600 câu hỏi dùng cho sát hạch lái xe cơ giới đường bộ.

Trong đó, theo cấu trúc của đề thi lý thuyết giấy phép lái xe C chính thức, mỗi đề sát hạch sẽ có những nội dung sau:

Lưu ý khi thực hiện bài thi Lý thuyết:

Đối với phần thi thực hành của kỳ sát hạch, thí sinh phải trải qua 3 nội dung sau:

Lái xe trên mô hình mô phỏng 3D

Lái xe trên mô hình mô phỏng 3D (hay cabin) là nội dung thi mới được áp dụng từ ngày 01/01/2023 do bộ Giao thông Vận tải quy định. Đây là thiết bị mô phỏng lại các tình huống giao thông qua màn hình điện tử. Đồng thời, công cụ thực hành lái xe ô tô mới này giúp người học làm quen trước khi thực hành trực tiếp trên ô tô.

Màn hình và thiết bị cabin được cài đặt theo chương trình riêng. Nó đảm bảo đa dạng các yếu tố thời tiết, vật cản hay những sự cố bất ngờ để người học có được phản ứng tốt nhất.

Đặc biệt, người học có thể thực hiện rèn luyện các bài thi Sa hình C ngay tại cabin tập lái này. Nó có thể đánh giá, chấm điểm cho bài thi.

Cabin tập lái 3D được đánh giá là thiết thực, đảm bảo cho người học có tay lái cứng hơn, phản ứng nhanh nhạy hơn. Đồng thời, nó giúp học viên hiểu rõ về đường đi và các lỗi trong bài thi Sa hình C.

Trong phần thi lái xe sa hình, thí sinh sẽ phải thực hiện và vượt qua 10 bài lần lượt là:

Lưu ý: Đối với phần thi này, thí sinh phải đạt tổng 80/100 điểm thì mới được dự thi đường trường tiếp theo.

Sát hạch thực hành lái xe trên đường trường

Với nội dung đường trường, thí sinh cần chỉ cần thực hiện các thao tác vào số rồi chạy xe trên khoảng 200 – 500 mét với sự giám sát của giám khảo. Đây là phần thi được đánh giá tương đối đơn giản, không gây nhiều áp lực. Người thi chỉ cần thực hiện đúng kỹ thuật, đồng thời giữ tâm lý bình tĩnh, thoải mái để hoàn thành tốt phần thi.

Lưu ý khi thực hiện bài thi thực hành:

Trong quá trình thực hiện bài thi thực hành, ngoài các nội dung cố định sẽ có thêm tình huống nguy hiểm cần phải xử lý. Đây là tình huống bất ngờ, không báo trước nên có thể khiến nhiều người bị mất điểm.

Thí sinh lưu ý, lúc có còi hú hoặc đèn nháy thì ngay lập tức dừng xe và bật đèn báo sự cố. Đến khi có tín hiệu đi tiếp thì cứ từ từ, chờ một vài giây thì mới tắt đèn báo hiệu sự cố khi cho xe đi tiếp. Bạn không bị trừ điểm nếu tắt muộn 1 vài giây nhưng bị trừ điểm nếu tắt sớm.

Như vậy, để đăng ký tham gia sát hạch bằng C bạn cần phải chuẩn bị đầy đủ hồ sơ. Hồ sơ thi bằng lái xe hạng C yêu cầu đầy đủ giấy tờ cá nhân, phiếu đăng ký, giấy khám sức khỏe,.. Bạn nên đọc kỹ thông tin để chuẩn bị đầy đủ, tránh thiếu sót gây mất thời gian và cơ hội dự thi.