Học Sinh Bị Buộc Thôi Học Trong Trường Hợp Nào

Học Sinh Bị Buộc Thôi Học Trong Trường Hợp Nào

Cảnh báo kết quả học tập được thực hiện nhằm giúp cho sinh viên có kết quả học tập kém biết và lập phương án học tập thích hợp để có thể tốt nghiệp trong thời hạn tối đa được phép theo học chương trình.

Cảnh báo kết quả học tập được thực hiện nhằm giúp cho sinh viên có kết quả học tập kém biết và lập phương án học tập thích hợp để có thể tốt nghiệp trong thời hạn tối đa được phép theo học chương trình.

Với chương trình đào tạo theo niên chế

Theo a khoản 4 Điều 12 Quy chế đào tạo trình độ đại học, điều kiện cảnh báo học tập là:

- Điểm trung bình học kỳ đạt dưới 0,8 đối với học kỳ đầu của khóa học, dưới 1,0 đối với các học kỳ tiếp theo;

- Điểm trung bình tích lũy đạt dưới 1,2 đối với sinh viên trình độ năm thứ nhất, dưới 1,4 đối với sinh viên trình độ năm thứ hai, dưới 1,6 đối với sinh viên trình độ năm thứ ba dưới 1,8 đối với sinh viên các năm tiếp theo.

Đồng thời, cũng theo Điều 12, cuối mỗi năm học, sinh viên được đánh giá đạt tiến độ học tập bình thường và được học tiếp lên năm học sau nếu đạt cả hai điều kiện:

- Điểm trung bình năm học đạt từ 1,0 trở lên đối với năm học thứ nhất, từ 1,2 trở lên đối với năm thứ hai và từ 1,4 đối với năm thứ ba trở đi;

- Số tín chỉ nợ đọng từ đầu khóa không vượt quá 16.

Bên cạnh đó, sinh viên sẽ bị buộc thôi học trong các trường hợp:

- Điểm trung bình năm học đạt dưới 0,8;

- Điểm trung bình tích lũy đạt dưới 1,2 sau 2 năm học, dưới 1,4 sau 3 năm học và dưới 1,6 từ sau 4 năm học trở đi;

- Thời gian học tập vượt quá giới hạn theo quy định trong quy chế của cơ sở đào tạo.

Trường hợp sinh viên không đạt tiến độ học tập bình thường được học tiếp lên lớp nhưng cũng không thuộc diện buộc thôi học thì được xếp lớp học cùng khoá sau để cải thiện kết quả học tập.

Trên đây là giải đáp về: Sinh viên bị buộc thôi học khi nào? Nếu bạn đọc có vướng mắc vui lòng liên hệ 1900.6192 để được hỗ trợ nhanh nhất.

Mọi chi tiết xin liên hệ chúng tôi để nhận được những ưu đãi tốt nhất

Để giành được học bổng của Trung Quốc không chỉ dựa vào may mắn mà còn dựa vào thực lực học tập của bạn. Tuy nhiên bạn không nên ỷ lại khi mình đã nhận được học bổng và lơ đãng việc học vì bạn rất có thể sẽ bị hủy học bổng nếu không chấp hành đúng quy định và yêu cầu của nhà trường cũng như nội dung học bổng mà bạn có. Có rất nhiều lý do bị hủy học bổng, vậy lý do bạn bị cắt học bổng Trung Quốc là gì? Trung tâm tư vấn du học Vinahure sẽ giải đáp giúp bạn.

Trong trường hợp nào học sinh bị cắt học bổng?

Sinh viên nhận học bổng rời khỏi Trung Quốc trong hơn 15 ngày vì lý do cá nhân trong thời gian đi học (không kể kỳ nghỉ mùa đông và mùa hè) sẽ ngừng chi phí sinh hoạt trong thời gian lưu trú tại Trung Quốc.

Nếu sinh viên nhận học bổng rút khỏi trường hoặc bị xử lý kỷ luật bởi tổ chức tiếp nhận vì lý do cá nhân, họ sẽ đình chỉ các chi phí sinh hoạt kể từ ngày đình chỉ học, rút ​​hoặc thông báo hình phạt.

Các ứng viên chương trình học bổng bằng cấp có thể được xem xét hiệu suất học tập hàng năm. Chỉ những người đạt được thành tích xuất sắc về trình độ học vấn và ngôn ngữ Trung Quốc mới được nhận học bổng cho năm sau.

Quy trình quản lý học bổng tại Trung Quốc như thế nào?

Điều 1. Để tăng cường quản lý học bổng của chính phủ Trung Quốc và phát huy đầy đủ lợi ích và tác dụng của học bổng chính phủ Trung Quốc, hệ thống đánh giá hàng năm đối với học bổng của chính phủ Trung Quốc (sau đây gọi là đánh giá thường niên) được thực hiện theo các quy định liên quan của học bổng chính phủ Trung Quốc.

Điều 2. Đánh giá thường niên lần thứ hai đề cập đến đánh giá toàn diện về sinh viên nước ngoài (sau đây gọi là sinh viên nhận học bổng), những người đang học bổng Trung Quốc để xác định xem họ có quyền tiếp tục hưởng hay tiếp tục học bổng của chính phủ Trung Quốc hay không.

Điều 3. Bộ Giáo dục ủy thác cho Ủy ban quản lý quỹ học bổng quốc gia (sau đây gọi là Ủy ban quỹ) chịu trách nhiệm tổ chức và thực hiện đánh giá hàng năm.

Điều 4. Các cơ quan hành chính giáo dục của các tỉnh, khu tự trị và đô thị trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm điều phối đánh giá hàng năm của các tổ chức giáo dục đại học trong khu vực.

Các tổ chức học tập cao hơn chịu trách nhiệm đánh giá hàng năm của các sinh viên học bổng.

Điều 5. Đánh giá thường niên lần thứ tư dành cho sinh viên nhận học bổng xin gia hạn thời gian nhận học bổng sau khi học hơn một năm học tại Trung Quốc hoặc sau thời gian nghiên cứu ban đầu.

Nội dung của đánh giá thường niên thứ năm là:

Điều 6. Theo các quy định của giảng dạy và quản lý tình trạng học sinh của trường, các tổ chức học tập cao hơn sẽ xây dựng các phương pháp và tiêu chí đánh giá cụ thể để đánh giá hàng năm, và theo đó, liệu các sinh viên được nhận học bổng có được tiếp tục hưởng hay lấy lại bằng cấp để nhận học bổng chính phủ Trung Quốc hay không “hoặc ” Không đủ tiêu chuẩn “xem xét nhận xét và đề xuất về việc có nên tiếp tục cung cấp hoặc tạm dừng hoặc hủy bỏ học bổng hay không.

Ủy ban quỹ quyết định có nên tiếp tục cấp học bổng chính phủ Trung Quốc cho sinh viên nhận học bổng theo ý kiến ​​đánh giá và đề xuất của các tổ chức giáo dục đại học hay đình chỉ hoặc hủy bỏ trình độ tiếp tục nhận học bổng của chính phủ Trung Quốc.

Điều 7. Một trong những trường hợp sau đây sẽ bị đình chỉ trong một năm để nhận Học bổng Chính phủ Trung Quốc:

Những người đã bị đình chỉ học bổng Chính phủ Trung Quốc sẽ ngừng học bổng từ đầu năm học tới, nhưng có thể xin tự cấp vốn hoặc giảm một số khoản phí theo quy định liên quan của trường để tiếp tục học. Trước khi hết thời gian đình chỉ, khi người nộp đơn nộp đơn, bạn có thể tham gia đánh giá hàng năm của năm. Nếu đánh giá đủ điều kiện, sau khi được Ủy ban Quỹ phê duyệt, học bổng có thể được cấp lại từ năm học tiếp theo.

Điều 8. Một trong những trường hợp sau đây sẽ bị loại khỏi việc nhận Học bổng Chính phủ Trung Quốc:

Những người không đủ điều kiện nhận Học bổng Chính phủ Trung Quốc sẽ bị đình chỉ kể từ ngày công bố và bằng cấp của họ để nhận Học bổng Chính phủ Trung Quốc sẽ không được tiếp tục.

Điều 9. Việc đánh giá hàng năm được thực hiện theo các thủ tục sau:

Trên đây là những thông tin bổ ích về học bổng cũng như quá trình đánh giá học bổng. Không phải bạn cứ nhận được học bổng là có thể ung dung đâu. Phải học hành thật nghiêm chỉnh, nếu không có thể bị cắt học bổng bất cứ lúc nào.

Liên hệ Hotline cho chuyên viên tư vấn du học Trung Quốc tại công ty du học Vinahure để được hướng dẫn cụ thể:

HN: 024.3282.8888 / 08.4488.0000

Công ty tư vấn du học Vinahure chúng tôi với nhiều năm tư vấn và hỗ trợ học sinh hoàn thiện hồ sơ xin học bổng, đặc biệt là du học Trung Quốc. Các bạn và các vị phụ huynh hãy yên tâm gửi gắm niềm tin và ước mơ du học của mình cho chúng tôi. Với đội ngũ tư vấn viên và nhân viên xử lí hồ sơ dạy dạn kinh nghiệm, chúng tôi sẽ tư vấn một cách nhiệt tình và tận tâm để các vị phụ huynh và các em học sinh có thể chọn được chương trình học phù hợp nhất, cũng như xử lí hồ sơ một cách nhanh gọn và đạt tỉ lệ thành công cao nhất.  Vinahure cũng là đại diện tuyển sinh chính thức của hầu hết các trường Đại học, Học viện hàng đầu tại Trung Quốc: đại học Khoa học Điện tử Quế Lâm, đại học sư phạm Vân Nam, đại học Kinh tế và Tài chính Nam Kinh, Học viện Hồng Hà,…

Trường ĐH Công nghiệp TP HCM mới đây đã ban hành 6 quyết định cảnh báo 2.252 sinh viên (SV) tự ý bỏ học trong học kỳ I năm học 2019-2020.

Trong số này có 393 SV bậc ĐH hệ chính quy khóa 2017-2021; 282 SV bậc ĐH hệ chính quy khóa 2016-2020; 162 SV bậc CĐ hệ chính quy khóa 2017-2020; 897 SV bậc CĐ hệ chính quy khóa học 2018-2021; 507 SV bậc ĐH hệ chính quy khóa 2018-2022 và 11 SV hệ ĐH liên thông vừa học vừa làm khóa 2018-2020 trong danh sách SV bị cảnh báo.

PGS-TS Lê Văn Tán, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Công nghiệp TP HCM, cho biết 2.252 SV ĐH, CĐ, liên thông hệ vừa làm vừa học bị cảnh báo học vụ không phải là nhiều so với quy mô khoảng 34.000 SV (ĐH chính quy 27.000; CĐ gần 7.000) mà trường đang đào tạo, cũng không tăng so với các đợt cảnh báo học vụ trước.

Ở trường, sau mỗi học kỳ, nhà trường đều có thông báo cảnh báo kết quả học tập đối với những SV có kết quả học tập kém, SV tự ý bỏ học. Việc cảnh báo này nhằm giúp SV biết, từ đó có phương án học tập phù hợp để có thể tốt nghiệp trong thời gian học tập cho phép. Sau mỗi đợt cảnh báo học vụ, có khoảng 60% SV trở lại học tập, cải thiện điểm trung bình chung tích lũy năm học… số còn lại bị buộc thôi học.

Ở nhiều trường ĐH khác, hằng năm các trường cũng cảnh báo học vụ hàng trăm, hàng ngàn sinh viên và một tỉ lệ lớn trong số đó sau này bị buộc thôi học. Trường ĐH Ngân hàng TP HCM có quy mô đào tạo gần 10.000 SV, sau mỗi học kỳ có khoảng 400 SV bị cảnh báo học vụ; số SV bị buộc thôi học sau 2 lần liên tiếp cảnh báo học vụ khoảng 200 SV. Tại Trường ĐH Nông Lâm TP HCM, mỗi năm có gần 300 SV bị buộc thôi học. Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP HCM mỗi năm có khoảng 400 SV bị buộc thôi học...

Gần đây, Trường ĐH Tài chính Marketing đã quyết định ngừng học 1 năm với 117 SV hệ CĐ do xếp loại rèn luyện kém. Trường ĐH Giao thông Vận tải TP HCM thông báo hơn 900 SV bị trường đánh giá 0 điểm rèn luyện, xếp loại kém, trong đó gần 700 SV đang theo học, số còn lại là SV bảo lưu, thôi học hoặc bị đình chỉ.

Thí sinh đăng ký xét tuyển vào Trường ĐH Công nghiệp TP HCM. Ảnh: TẤN THẠNH

Quyết định buộc thôi học SV có học lực yếu được quy định cụ thể trong quy chế đào tạo ĐH, CĐ hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ, do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.

PGS-TS Lê Văn Tán cho rằng năm nào cũng có cả ngàn sinh viên bị cảnh báo học vụ, bị buộc thôi học do kết quả học tập kém, do tự ý bỏ học. Nguyên nhân có thể kể ra như khi vào được ĐH, các em SV tự cho mình được xả hơi, sa vào những cuộc vui, lao vào đi làm thêm kiếm tiền không chịu học tập nghiên cứu nên kết quả học tập sa sút, có cả SV chọn sai ngành nên chán rồi tự ý bỏ học…

TS Phan Ngọc Minh, Trưởng Phòng Đào tạo Trường ĐH Ngân hàng TP HCM, cho biết các trường ĐH luôn cố gắng trong công tác chăm lo SV, nâng cao chất lượng đào tạo nhưng phía SV cũng cần sự cố gắng. Học ĐH cần sự tự giác, tự lập kế hoạch học tập chứ không giống như ở bậc phổ thông. Nhiều SV không thể thích nghi được phương pháp học ở bậc ĐH nên sớm phải chia tay môi trường ĐH; nhiều em sau khi chọn ngành mới thấy mình không phù hợp nên bỏ học.

PGS-TS Đỗ Văn Dũng, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP HCM, cho rằng học ĐH chủ yếu là tự học thông qua nhiều hình thức. Các em phải tìm hiểu, thích nghi với cách dạy và học mới của nhà trường như học theo nhóm, học theo dự án...

Sáng tạo và khởi nghiệp ngay trong thời gian học ĐH cũng có thể giúp các em vươn lên làm những người chủ. Kỹ năng mềm cũng là yếu tố quan trọng cho sự thành công của SV trong tương lai, được hình thành trong quá trình học trên lớp, học ngoài giờ…

Đại diện các trường cho biết cảnh báo học vụ, nặng hơn là buộc thôi học đối với SV khiến SV không vui nhưng điều đó cho thấy các trường ĐH ngày càng mạnh tay siết chặt chất lượng đào tạo. Những SV không nghiêm túc, thiếu nỗ lực, kết quả kém sẽ sớm bị đào thải.