Cùng với hóa đơn thì chứng từ là loại tài liệu không thể thiếu trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Vậy, chứng từ là gì, chứng từ gồm những loại nào và chứng từ có những nội dung gì?
Cùng với hóa đơn thì chứng từ là loại tài liệu không thể thiếu trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Vậy, chứng từ là gì, chứng từ gồm những loại nào và chứng từ có những nội dung gì?
Phát âm hay đánh vần từ này là một điều rất khó. Từ này có nghĩa là khi bạn phát ra âm thanh liên quan đến điều gì đó. Hay để dễ hiểu, nó được người Việt gọi là từ tượng thanh.
Từ khó nhất không chỉ là những từ dài có nhiều âm tiết mà nó còn là từ có nhiều nghĩa. Left không khó phát âm hay đánh vần. Tuy nhiên, nó có nhiều nghĩa khiến nó trở nên khó khăn đối với những người đang bắt đầu để học tiếng anh.
Left có thể có nghĩa là bên trái của cơ thể bạn hoặc bạn đã để quên một thứ gì đó ở nhà ai đó. Nó cũng có nghĩa bạn là người tự do về mặt chính trị (người theo chủ nghĩa tự do).
Tương tự left, từ park không khó nói nhưng nó đa nghĩa.
Ví dụ: You can park your car in the driveway or go to the park and watch the sunset. ( Bạn có thể đậu xe trên đường lái xe vào hoặc bãi đậu xe và ngắm hoàng hôn.)
Điều này có thể gây nhầm lẫn cho những người chỉ học một nghĩa của từ và sau đó có thể sử dụng sai nghĩa.
Từ này nghe giống hệt như morning (buổi sáng) nhưng được đánh vần hơi khác và có nghĩa hoàn toàn khác. Đối với một người nói tiếng Anh không phải là bản ngữ, hai từ này cực kỳ khó hiểu vì nó nghe có vẻ giống nhau. Nhưng morning liên quan đến thời gian trong ngày. Trong khi mourning có nghĩa là nỗi buồn sâu sắc cho người đã mất.
Amateur là một trong những từ bị viết sai chính tả nhất trong tiếng Anh bởi vì nó có âm đuôi từ tiếng Pháp (-eur). Hầu hết tiếng Anh sẽ có âm đuôi là -er. Ví dụ như harder, colder, freezer, manner,… Nhưng amateur có âm đuôi -eur. Đây là một ngoại lệ đối với một quy tắc tiếng Anh cơ bản.
Nhiều người nghĩ rằng collectible/kəˈlektəb(ə)l/ được đánh vần giống collectable /kəˈlektəbl/, nhưng nó là một từ có đuôi -ible (collectible), khác với -able (collectable).
Rhyme (vần) có vẻ được phát âm như rime và nó đã từng được phát âm như thế. Cho đến những năm 1600, nó đã được thay đổi. Đó là một từ khá khó để phát âm và thường được viết sai chính tả.
Một từ sai chính tả thường gặp khác là “misspelled”. Misspelled có nghĩa là sai chính tả. Nhưng đó không phải là một cách mỉa mai và đáng xấu hổ. Mis-spell là một cách để dễ nhớ chính tả (chơi chữ).
Occasionally có nghĩa là hiếm khi. Việc gấp đôi phụ âm có thể gây nhầm lẫn thường xuyên. Nhiều người thường đặt hai chữ “s” và quên đi chữ “l”: occassionaly.
Twelfth là từ thường dễ bị quên f khi đánh vần. Hầu hết mọi người thậm chí còn không phát âm chữ f.
Weather là một từ phát âm giống như whether.
Chúng có phát âm khá giống nhau nhưng được viết và mang nghĩa khác nhau. Weather liên quan đến nhiệt độ và whether liên quan đến một lựa chọn có hoặc không.
Khi nào sử dụng princip-le và khi nào sử dụng princip-al?
Chỉ cần nhớ rằng principal (noun: người đứng đầu) là chính bạn, là một người. Còn principle (noun) là một nguyên tắc, một lý thuyết.
Đây là một trong những từ dài nhất và khó nhất trong tiếng anh. Nó có 28 chữ cái và 13 âm tiết. Nó cũng là một từ khiến người đọc dễ bị líu lưỡi. Từ này có nghĩa là chủ nghĩa chống phân ly nhà nước của giáo hội Anh, nghĩa là sự phản đối việc tách nhà thờ ra khỏi nhà nước.
Không giống như January (tháng Giêng), February (tháng Hai) có chữ r trước chữ u. Nó có thể rất khó phát âm đối với nhiều người. Rất nhiều người phát âm February như Febuary (thiếu âm r).
Specificities (đặc trưng) là cực kỳ khó nói đối với những người bị ngọng. Tất cả âm s và c hầu như không thể phát âm đối với những người có trở ngại trong việc nói.
Quinoa (hạt diêm mạch) phát âm là keen-wah. Đây là một loại hạt ngon, bạn chỉ cần biết nó là âm q thay vì âm k. Nó được phát âm như thế và không có bất kỳ lý do nào.
Âm r trước âm e của timbre (âm sắc) thường bị nhiều người bỏ qua. Thường thì các từ có âm đuôi -er và nó được phát âm như những từ có đuôi -er khác:
Rambunctious nghĩa là hay nổi nóng. Đây là một từ thú vị và có sự khác biệt trong cách phát âm, đánh vần và cách sử dụng nói chung. -bunc được phát âm -bunk, một âm k cứng.
Xem thêm: Top sách luyện thi SAT tốt nhất không nên bỏ qua
Trên đây là một danh sách các từ tiếng Anh khó nhất cho người học. Các từ này có thể gây rắc rồi và khó khăn cho họ trong quá trình học tập. Nếu bạn không thể hiểu tất cả, đừng lo lắng quá. Một trong số những từ này cũng rất hiếm khi được sử dụng,thậm chí là người bản ngữ. Nhưng bạn có thể sẽ nhận ra khi bạn gặp lại những từ này.
Nếu bạn gặp khó khăn trong vấn đề học tiếng Anh, bạn có thể liên hệ UNIMATES để được đội ngũ tư vấn hỗ trợ bạn tốt hơn trong quá trình học tập nhé.
Thu nhập của sinh viên tốt nghiệp từ các trường Đại học danh tiếng thuộc khối IVY LEAGUE danh giá
Trại hè Canada: Trại hè học thuật của UIS cung cấp chương trình tiếng Anh (ESL) đặc biệt, đảm bảo một sự giáo dục ngôn ngữ toàn diện cho học sinh quốc tế. Bên cạnh đó, chương trình cũng tạo điều kiện cho các bạn tiếp cận các Đại học…
SUMMER CAMP CATS BOSTON: TRẢI NGHIỆM CHƯƠNG TRÌNH HỌC THUẬT HÀNG ĐẦU – KHƠI GỢI TIỀM NĂNG SÁNG TẠO – KHÁM PHÁ ĐẠI HỌC HARVARD – MIT Thời lượng khoá học: 2 tuần ( 7/7/2024 – 21/7/2024) Độ tuổi: 14-17 Có người dẫn đoàn: đại diện trường CATS Boston tại…
Floccinaucinihilipilification cũng có thể xem là một từ khó nhất trong tiếng anh. Đây là từ dài nhất trong tiếng Anh. Nó gồm 29 chữ cái và 12 âm tiết trong từ. Floccinaucinihilipilification có nghĩa là thấy một điều gì đó vô giá trị. Hay đơn giản là coi việc gì đó là tầm thường.
Căn cứ khoản 1 và khoản 2 Điều 30 Nghị định 123/2020/NĐ-CP, chứng từ trong lĩnh vực quản lý thuế, phí, lệ phí của cơ quan thuế bao gồm:
(1) Chứng từ khấu trừ thuế thu nhập cá nhân
Chứng từ khấu trừ thuế thu nhập cá nhân là giấy tờ, văn bản cấp cho cá nhân được khấu trừ thuế thu nhập theo quy định của pháp luật. Đây là giấy tờ quan trọng với nội dung chính là ghi nhận việc đã thực hiện nghĩa vụ thuế và số thuế đã khấu trừ.
Xem chi tiết: Chứng từ khấu trừ thuế TNCN: Khi nào được cấp? Dùng để làm gì?
Trong đó, biên lai được chia thành các loại như sau:
- Biên lai thu thuế, phí, lệ phí không in sẵn mệnh giá.
- Biên lai thu thuế, phí, lệ phí in sẵn mệnh giá.
- Biên lai thu thuế, phí, lệ phí.
(3) Các loại chứng từ khác trong quản lý thuế, phí, lệ phí trong trường hợp có yêu cầu khác (loại chứng từ khác do Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định và hướng dẫn thực hiện).
Khoản 1 Điều 32 Nghị định 123/2020/NĐ-CP quy định chứng từ khấu trừ thuế có các nội dung như sau:
- Tên chứng từ khấu trừ thuế, ký hiệu mẫu chứng từ khấu trừ thuế, ký hiệu chứng từ khấu trừ thuế, số thứ tự chứng từ khấu trừ thuế.
- Tên, địa chỉ, mã số thuế của người nộp.
- Tên, địa chỉ, mã số thuế của người nộp thuế (nếu người nộp thuế có mã số thuế).
- Quốc tịch (nếu người nộp thuế không thuộc quốc tịch Việt Nam).
- Khoản thu nhập, thời điểm trả thu nhập, tổng thu nhập chịu thuế, số thuế đã khấu trừ; số thu nhập còn được nhận.
- Ngày, tháng, năm lập chứng từ khấu trừ thuế.
- Họ tên, chữ ký của người trả thu nhập.
Trường hợp sử dụng chứng từ khấu trừ thuế điện tử thì chữ ký trên chứng từ điện tử là chữ ký số.
Nội dung biên lai gồm các thông tin sau:
- Tên loại biên lai: Biên lai thu thuế, phí, lệ phí không in sẵn mệnh giá; biên lai thu thuế, phí, lệ phí in sẵn mệnh giá; biên lai thu thuế, phí, lệ phí.
- Ký hiệu mẫu biên lai và ký hiệu biên lai.
- Số biên lai là số thứ tự được thể hiện trên biên lai thu thuế, phí, lệ phí. Số biên lai được ghi bằng chữ số Ả-rập có tối đa 7 chữ số. Đối với biên lai tự in, biên lai đặt in thì số biên lai bắt đầu từ số 0000001. Đối với biên lai điện tử thì số biên lai điện tử bắt đầu từ số 1 vào ngày 01/01 hoặc ngày bắt đầu sử dụng biên lai điện tử và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm.
- Liên của biên lai (áp dụng đối với biên lai đặt in và tự in) là số tờ trong cùng một số biên lai. Mỗi số biên lai phải có từ 02 liên hoặc 02 phần trở lên, trong đó:
- Liên (phần) 1: Lưu tại tổ chức thu.
- Liên (phần) 2: Giao cho người nộp thuế, phí, lệ phí.
Các liên từ thứ 3 trở đi đặt tên theo công dụng cụ thể phục vụ công tác quản lý theo quy định của pháp luật.
- Tên, mã số thuế của tổ chức thu thuế, phí, lệ phí.
- Tên loại các khoản thu thuế, phí, lệ phí và số tiền ghi bằng số và bằng chữ.
- Ngày, tháng, năm lập biên lai.
- Chữ ký của người thu tiền. Trường hợp sử dụng biên lai điện tử thì chữ ký trên biên lai điện tử là chữ ký số.
- Tên, mã số thuế của tổ chức nhận in biên lai (đối với trường hợp đặt in).
Biên lai được thể hiện là tiếng Việt. Trường hợp cần ghi thêm tiếng nước ngoài thì phần ghi thêm bằng tiếng nước ngoài được đặt bên phải trong ngoặc đơn “( )” hoặc đặt ngay dưới dòng nội dung ghi bằng tiếng Việt với cỡ chữ nhỏ hơn chữ tiếng Việt.
Trên đây là bài viết giải thích chứng từ là gì và chỉ rõ các loại chứng từ cũng như nội dung của chứng từ. Nếu có vướng mắc hãy gọi đến tổng đài 19006192 để được giải đáp.
Trong các bài trước chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu về bổ ngữ trạng thái, bổ ngữ kết quả, bổ ngữ xu hướng của tiếng Trung… Vậy bạn đã biết cách dùng liên từ trong tiếng Trung chưa? Hôm nay Tiếng Trung Thượng Hải sẽ giới thiệu với các bạn về liên từ nối của tiếng Trung nhé!
– Liên từ là từ dùng để kết nối các từ, cụm từ và câu với nhau. Chẳng hạn như “和”、 “但是”、“所以”…
– Liên từ trong câu chỉ có tác dụng kết nối, không thể dùng độc lập, không thể đảm nhiệm các thành phần câu được.
2.1. Liên từ nối giữa các từ vựng
Tôi và cô ấy cùng nhau đi công viên.
Ngoài ra còn có các liên từ nối giữa từ vựng như là:
– Có thể kết nối giữa các từ vựng hoặc câu.
– Hai thành phần được kết nối đều không phân chính phụ.
Cô ấy vừa thông minh vừa xinh đẹp.
Xīngqirì wǒ yǒu shí kàn diànshì, yǒu shí shàngwǎng.
Chủ nhật tôi có khi xem tivi, có khi lên mạng.
Tāmen liǎ yīhuìr yòng hànyǔ liáotiānr, yīhuìr yòng hányǔ liáotiānr.
2 người bọn họ lúc thì dùng tiếng Hán nói chuyện, lúc thì dùng tiếng Hàn nói chuyện.
Tāmen yībiān kàn diànshì, yībiān liáotiānr.
Bọn họ vừa xem tivi vừa nói chuyện.
– Liên từ ở loại này thường chỉ có thể liên kết câu hoặc phân câu.
– Giữa các câu mà nó nối kết đều có quan hệ chính phụ, hay còn gọi là quan hệ chủ yếu và quan hệ lệ thuộc.Hoặc câu trước bổ nghĩa cho câu sau, hoặc câu sau bổ nghĩa cho câu trước.
Wǔfàn huòzhě chī jiǎozi, huòzhě chī mǐfàn.
Bữa trưa hoặc là ăn bánh chẻo hoặc là ăn cơm.
Tā shì wàngle, háishì gùyì bù lái.
Là cô ấy quên rồi, hay là cố ý không đến.
Zhè jiàn shì bùshì nǐ zuò de, jiùshì tā zuò de.
Việc này không phải bạn làm, thì là cô ấy làm.
Tā bùshì kǒuyǔ lǎoshī, ér shì tīnglì lǎoshī.
Cô ấy không phải giáo viên dạy nói, mà là giáo viên dạy nghe.
Yīnwèi tā chídào, suǒyǐ bèi lǎoshī pīpíng le.
Vì anh ấy đến muộn, cho nên bị thầy phê bình.
Tā yóuyú shēngbìngle, yīncǐ jīntiān bù lái shàngkè.
Do cậu ấy bị ốm, nên hôm nay không đi học.
Tā zhī suǒyǐ bù lái shàngkè shì yīn wèi shēngbìngle.
Sở dĩ cậu ấy không đi học là do bị ốm.
Tā bù gàosù wǒ, yīn’ér wǒ bù zhīdào.
Anh ấy không nói với tôi, cho nên tôi không biết.
Zhè cì rúguǒ wǒ kǎo de shàng, wǒ jiù qǐng nǐmen chīfàn.
Nếu lần này tôi thi đậu, tôi sẽ mời các cậu đi ăn.
Zhè cì jiǎrú wǒ kǎo de shàng, wǒ jiù xièxiè nǐ.
Nếu lần này tôi thi đậu, tôi sẽ cảm tạ cậu.
Jiǎshè tā bù zhīdào zhè jiàn shì, nǐ jiù bùyòng gàosù tā.
Giả dụ anh ấy không biết việc này, thì bạn không cần nói cho anh ấy đâu.
Tā bùdàn zhǎng de shuài, érqiě yě hěn cōngmíng.
Anh ấy không những đẹp trai mà còn rất thông minh.
Tā bùdàn bù ài wǒ, fǎn’ér hěn hèn wǒ.
Anh ta không những không yêu tôi mà ngược lại còn rất hận tôi.
Tā bùdàn bù rènshi wǒ, shènzhì lián wǒ de míngzì dōu bù zhīdào.
Anh ấy không những không quen biết tôi, thậm chí ngay cả tên của tôi cũng không biết.
Tā hěn chǒu, zàishuō hěn chòu, suǒyǐ wǒ bù ài tā.
Cô ấy rất xấu, lại còn rất hôi, nên tôi không thích cô ta.
Tā suīrán bù tài cōngmíng, dànshì hěn rènzhēn.
Anh ấy tuy không thông minh lắm, nhưng lại rất chăm chỉ.
Hànyǔ suīrán nán xué, bùguò wǒ yīdìng yào jiānchí.
Tiếng Trung tuy khó học, nhưng tôi nhất định sẽ kiên trì.
Tā shēntǐ bù hǎo, dànshì jīngshén què bùcuò.
Sức khỏe anh ấy không tốt, nhưng tinh thần lại rất tốt.
Guǎngzhōu hěn rè, ér běijīng hěn lěng.
Quảng Châu rất nóng, nhưng Bắc Kinh lại rất lạnh.
Zhè jiàn shì fēicháng fùzá, yīncǐ wǒmen yào hǎohaor shāngliáng.
Đây là một vấn đề rất phức tạp, vì vậy chúng ta phải thảo luận về nó.
Tā zhème zuò ràng shēntǐ shòule pòhuài.
Anh ấy làm như vậy khiến cơ thể bị thương tổn.
Dāng wǒ yù dào kùnnán shí, tā yīzhí bāngzhù wǒ, gǔlì wǒ.
Khi tôi gặp khó khăn, cô ấy luôn giúp đỡ và động viên tôi.
Wèile qǔdé jiǎngxuéjīn, tā měitiān doū nǔlì xuéxí.
Để giành được học bổng, cô ấy mỗi ngày đều học hành chăm chỉ.
Bùlùn shì nǐ háishì xiǎomíng, wǒ doū bù huì dāyìng de.
Cho dù là bạn hay là tiểu Minh, tôi cũng sẽ không đồng ý
……từ trước đến nay tôi chưa từng
Từ trước đến nay tôi chưa từng uống rượu.
Biểu thị tính chất ở mức độ cao.
Wǒ hěn xǐhuān chī shuǐguǒ, yóuqí shì cǎoméi.
Tôi rất thích ăn trái cây, đặc biệt là dâu tây.
Nǐ kuài pǎo a, fǒuzé tāmen huì dǎ sǐ nǐ de.
Nhanh lên, nếu không thì họ sẽ đánh chết anh đấy.
Bất kỳ ai cũng không được làm tổn hại đến cô ấy.
… vừa….liền….( chỉ 2 động tác xảy ra liền nhau)
… hễ…..thì…..( chỉ nguyên nhân – kết quả)
Tā yī xuéxí jiù shénme dōu bùguǎnle.
Anh ấy hễ học bài là không quan tâm đến bất kì việc gì.
Jíshǐ xià yǔ, wǒ yě yào qù shàngkè.
Lián tā yě bù zhīdào xiǎo lǐ zài nǎlǐ, wǒ zěnme zhīdào ne?
Đến anh ấy còn không biết Tiểu Lí ở đâu, làm sao tôi biết được?
4. Một số cụm từ chỉ nguyên nhân kết quả
Liên từ trong tiếng trung là một chủ đề rất hay phải không các bạn? Các liên từ trên thường xuyên được sử dụng trong giao tiếp đời sống và công việc. Hi vọng bài viết trên sẽ giúp ích cho các bạn trong quá trình học tập của mình!
Tiếng Anh có thể là một ngôn ngữ khá là khó chịu. Và ngay cả người bản ngữ cũng đôi khi gặp phải một số khó khăn về từ ngữ. Đôi khi các từ tiếng Anh rất khó hiểu. Nhiều lần chúng thường bị sử dụng sai đến nỗi ý nghĩa ban đầu của chúng bị mất đi. Phát âm cũng có thể là một vấn đề của từ đó.
Các từ sau đây được phát âm theo từ điển Oxford Learner’s Dictionaries. Và sau đây sẽ là 10 từ khó nhất trong tiếng Anh mà bạn không ngờ đến.
Tiếng anh được cho là có nhiều từ vựng hơn bất kỳ ngôn ngữ nào khác, vì vậy nó là lý do mà nó có khá nhiều từ khó. Chúng ta có một số từ rất dài và có rất nhiều từ đa nghĩa. Hoặc thậm chí chúng được phát âm tương tự nhưng có nghĩa hoàn toàn khác nhau.
Anemone được phát âm là /əˈneməni/. Bạn có thể thấy đó không phải là nó được đánh vần như thế nào. Đây cũng không phải là một từ phổ biến nên bạn không cần quá lo lắng về từ này. Từ này được bắt nguồn từ Hy Lạp, “wildflower” – hoa dại.