Một khi đã tham gia ứng tuyển một vị trí nào đó thì ai cũng muốn mình sẽ là người nhận được thông báo trúng tuyển chứ không phải một bức email từ chối ở đây. Tuy nhiên, đôi khi bị nhà tuyển dụng từ chối chính cũng là cơ hội để nhìn nhận lại những lợi thế cùng những thiếu sót của bản thân bạn, những vấn đề tồn đọng của bản thân trong cuộc sống để tiếp tục trau dồi và bồi dưỡng thêm được kiến thức, kinh nghiệm. Thị trường tuyển dụng hiện tại cạnh tranh rất khốc liệt và đối với sinh viên mới ra trường lại càng thử thách hơn nữa. Chính vì thế, con đường phát triển sự nghiệp có mở đầu bằng vài lời khước từ cũng là điều đặc biệt rất bình thường. Quan trọng là cần kiên trì, đầu tư thời gian và nỗ lực, cơ hội rồi sẽ đến bạn nhé!
Một khi đã tham gia ứng tuyển một vị trí nào đó thì ai cũng muốn mình sẽ là người nhận được thông báo trúng tuyển chứ không phải một bức email từ chối ở đây. Tuy nhiên, đôi khi bị nhà tuyển dụng từ chối chính cũng là cơ hội để nhìn nhận lại những lợi thế cùng những thiếu sót của bản thân bạn, những vấn đề tồn đọng của bản thân trong cuộc sống để tiếp tục trau dồi và bồi dưỡng thêm được kiến thức, kinh nghiệm. Thị trường tuyển dụng hiện tại cạnh tranh rất khốc liệt và đối với sinh viên mới ra trường lại càng thử thách hơn nữa. Chính vì thế, con đường phát triển sự nghiệp có mở đầu bằng vài lời khước từ cũng là điều đặc biệt rất bình thường. Quan trọng là cần kiên trì, đầu tư thời gian và nỗ lực, cơ hội rồi sẽ đến bạn nhé!
Ai cũng sẽ phải trải qua quãng thời gian này. Đó là khoảng thời gian nếu chỉ quanh quẩn ở trong phòng trọ thì chúng ta mãi không trưởng thành được, mà ra ngoài khám phá thì chỉ sợ non nớt mà thiệt thân. Để tránh khỏi tình trạng đó, những tân sinh viên cần biết trước những khó khăn mà mình phải đối mặt, để biết đường tránh hoặc có những giải pháp nhất định để giải quyết nếu trường hợp đó xảy ra.
Với hầu hết sinh viên, đây là lần đầu tiên các bạn sống xa nhà trong một khoảng thời gian dài. Bởi vậy nỗi nhớ nhà có thể là chướng ngại vật sinh viên cần vượt qua. Tuy nhiên, hiện nay với các phương tiện truyền thông hiện đại như facebook, viber, Zalo… giúp các sinh viên có thể liên lạc, gặp mặt các thành viên trong gia đình khi có mạng internet. Bởi thế, đây cũng không phải khó khăn quá lớn với sinh viên.
“Ngày ấy chỉ muốn học xa nhà để có thể thoát khỏi sự quản lý, trói buộc từ bố mẹ, mà không ngờ thứ mình cố gắng hết sức để thoát khỏi giờ đây lại là sự ấm áp và an toàn, là nỗi mong nhớ không nguôi.”
Khi còn ở phổ thông, các thầy cô giáo rất sao sát, tỉ mỉ với từng học sinh nhưng khi trở thành sinh viên, giảng viên sẽ không có thời gian để giục từng sinh viên một học bài, làm bài tập và chú ý nghe giảng. Trở thành sinh viên, bạn phải học cách tự chịu trách nhiệm cho mọi hành động của mình. Nếu không học tập chăm chỉ, sẽ chẳng ai nhắc nhở bạn, tất cả sẽ trả lời bằng điểm cuối kỳ, chỉ đơn giản thế thôi.
Vì thế, đừng nghĩ rằng là sinh viên thì việc học sẽ rất nhàn. Hãy tự giác, làm theo những hướng dẫn của giảng viên và ngoài ra đọc thêm nhiều sách tham khảo. Đừng để công sức lặn lội xa nhà để lên thành phố lớn học tập, cha mẹ làm lụng vất vả mới có tiền học và sinh hoạt cho bạn nơi đô thị, và bản thân bạn cũng ngày ngày đến trường, cuối cùng lại nhận được tấm bằng trung bình hoặc không ra được trường.
Bên cạnh đó, những tân sinh viên cũng đừng quên trau dồi khả năng ngoại ngữ của mình ngay từ năm đầu bởi nếu đợi đến những năm cuối mới bắt đầu học ngoại ngữ thì sẽ rất khó khăn và vất vả. Thời gian năm đầu mà không tự giác trau dồi khả năng học ngoại ngữ thì rất có thể những kiến thức nền dần bị mất đi và phải học lại. Ngoại ngữ yêu cầu sự luyện tập và tiếp xúc trong một thời gian liên tục và tiếp nối.
3. Bạn bè thời sinh viên khác bạn bè khi học trung học
Bước chân vào một môi trường mới với những sinh viên đến từ mọi miền đất nước, bạn cảm thấy rất khó để có thể kết bạn? Sự thật hoàn toàn không phải vậy, bạn có thể tìm kiếm cho mình những người bạn mới thông qua các lớp học, các CLB, hoạt động phong trào của trường… Và đừng bao giờ giữ suy nghĩ “tình bạn đại học không bền như thời trung học”. Thực tế tình bạn không phân cấp trung học, đại học, quan trọng là thái độ và mức độ chân thành của mỗi người với tình bạn như thế nào!
4. Bạn ở cùng trọ không hòa hợp: Đỉnh cao của mọi rắc rối thời sinh viên
Sẽ thật khổ sở nếu như người bạn cùng phòng trọ có những điều không hòa hợp về tính cách và lối sinh hoạt. Rất nhiều sinh viên năm nhất mới những ngày đầu lên nhập học đã không ngừng cãi nhau, mâu thuẫn với bạn cùng phòng, điều này ảnh hưởng trực tiếp đến tâm lý, tình thần của các bạn. Ăn ngủ cùng với một người không hợp nhau về tính cách, chế độ sinh hoạt.
Hãy cố gắng liên hệ và rủ bạn bè của bạn ở chung. Ít nhất người đó nên cùng quê, hai bên gia đình biết nhau hay đã chơi với nhau từ hồi học trung học. Nếu được những điều đó thì rát thuận lợi. Nếu không, ở với một người bạn mới, bạn nên thỏa thuận một cách khéo léo về phòng cách sống, phong cách sinh hoạt của bản thân. Bạn cũng nên cố gắng nhường nhịn, bỏ qua nhiều thứ cho bạn cùng phòng, đến anh chị em trong nhà đôi khi còn tranh luận, không vừa ý, huống chi một người bạn vừa mới quen không ít lâu. Làm sao cho cả hai người đều vui vẻ, hòa thuận, gắn bó và chia sẻ với nhau là tốt.
Vấn đề “đầu tiên” mà sinh viên năm nhất nào cũng gặp phải chính là vấn đề liên quan đến tiền. Lạ nước, lạ cái nên tân sinh viên nào cũng có tâm lý phải cất tiền cho kĩ, mất tiền coi như “sống không được, mà chết cũng chẳng xong”.
Tân sinh viên còn gặp phải khó khăn trong việc cân đo đong đếm chi tiêu trong tháng. Đối với rất nhiều bạn sinh viên thì lần đầu cầm nhiều tiền thế, cứ thiếu gì thì cứ mua đại, không tính toán gì hết vậy nên không ít bạn phải chịu cảnh đầu tháng “ăn xả láng”, cuối tháng thì không có tiền để ăn.
Hãy ghi lại và lập bảng chi tiêu hàng tháng, luôn để dư ra một số tiền nhất định đề phòng những trục trặc, khó khăn cần tiền gấp trong cuộc sống.
6. Không tìm được nhà trọ phù hợp
Nếu tìm nhà trọ đúng đợt tháng 9, tháng 10 khi sinh viên các trường nhập học hết, nhu cầu tìm nhà trọ của sinh viên cao nên việc tìm được một phòng trọ ưng ý về mọi mặt cũng là điều khó khăn. Không ít những sinh viên nửa tháng, một tháng lại chuyển nhà trọ một lần, rất vất vả. Kèm theo đó, tại những thành phố lớn, những thông tin lừa đảo về thuê nhà trọ, bắt đóng tiền cọc nhiều tháng lại thường xuyên xảy ra. Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến sinh hoạt và tâm lý ban đầu của các em.
Các em có thể liên hệ với ký túc xá của các trường và đăng ký ở trong thời gian đầu. Trong thời gian ở ký túc xá, nếu hòa hợp với môi trường sinh hoạt, các em có thể ở tiếp, nếu không trong thời gian đó, các em cũng có thể thong thả tìm hiểu và lựa chọn cho mình một phòng trọ vừa ý hơn. Đợi hết đợt sinh viên nhập học rồi, có lẽ lúc đó giá phòng trọ sẽ giảm xuống, các chủ nhà trọ cũng không còn có tâm lý bắt ép sinh viên như tại thời điểm nóng nhập học.
Hãy liên hệ với bạn bè cùng quê, bạn bè hồi trung học, họ hàng, anh chị em cũng lên thành phố cùng mình để học tập. Hoặc chủ động hơn, bạn có thể tự lên mạng tìm hiểu những thông tin nhà trọ gần trường mình hay nhờ những người họ hàng đã sống ở thành phố lâu năm tư vấn và tìm giúp.
“Mình có những 3 năm học sinh viên cơ mà, còn dài chán”. Rất nhiều bạn có suy nghĩ này. Để rồi ngoảnh đi ngoảnh lại cuối cùng thấy mình chẳng làm được việc gì có ích trong suốt quãng thời gian còn trẻ, không trải nghiệm, không học tập, không thiết lập các mối quan hệ và hoàn thiện những kỹ năng mềm trong cuộc sống. Và rồi bạn thốt lên một câu: “ Cuối cùng, thanh xuân cũng chỉ là một quận của Hà Nội”, không có ý nghĩa gì.
Để thanh xuân trở nên thật ý nghĩa, chúng ta cần học cách quản lý thời gian. Thời gian học trên lớp, trải nghiệm, học kỹ năng mềm, giao lưu với bạn bè, thiết lập mối quan hệ và giải trí cần được cân bằng sao cho hợp lý.
Nhiều sinh viên gặp phải tình trạng đi làm thêm thì không có thời gian ôn thi, mà cứ ở nhà mãi thì không có trải nghiệm, mãi không lớn lên được. Đó chính là kỹ năng lập kế hoạch và quản lý thời gian. Để quản lý thời gian một cách hiệu quả, hãy chú ý những điều sau:
Tiệc tùng vào cuối tuần này ư? Đi câu lạc bộ? Làm một cuộc du ngoạn xuyên đêm vào tối thứ Bảy? Bỏ ra ba tiếng để ăn pizza và "tám" với bạn cùng phòng? Nói "Không" dường như là không thể trong thời quãng thời gian là sinh viên của mỗi người. Nhưng cũng không thể nói "Có" với tất cả mọi thứ. Học cách nói "Không" có thể là một điều khó khăn, nhưng nó thật sự quan trọng để rèn luyện tốt kỹ năng quản lý thời gian.
Đừng trì hoãn. Bạn biết là mình sẽ có bài thi giữa kỳ, bài báo cáo thí nghiệm hay một đề tài nghiên cứu trong một tháng nữa. Đừng đợi đến tuần cuối cùng mới bắt tay vào làm nhé. Hãy làm dần dần các công việc ngay bây giờ để bạn có thể quản lý thời gian và khối lượng công việc của mình trong một dòng chảy đều đặn thay vì phải hối hả, rối tung lên.
7.3 Sử dụng thời gian giải trí một cách khôn ngoan
Môi trường đại học rất tuyệt vời vì ở đó luôn luôn diễn ra các hoạt động thú vị mà bạn muốn tham gia. Nhưng đáng tiếc, cũng với chính lý do này, các hoạt động ở trường đại học cũng là một thử thách không hề nhỏ đối với sinh viên. Thay vì cứ cảm thấy thiệt thòi vì mình đang bỏ lỡ một điều gì đó mỗi khi cố gắng làm bài tập về nhà, hãy làm bài ở ngay trong khuôn viên của trường. Tự nhắc nhở bản thân rằng, ngay khi làm xong hết các bài tập, mình sẽ có thể tham gia các hoạt động thú vị này. Khi đó, bạn sẽ không phải cảm thấy "tội lỗi" vì sự ham vui của chính mình.
7.4 Liên tục ưu tiên và tái ưu tiên
Bất luận là bạn có kiểm soát được mọi thứ hay không, nhưng đôi lúc cuộc sống sẽ xảy ra những điều mình không lường trước được. Ví dụ như bạn ngã bệnh, máy tính bị hỏng, bạn cùng phòng gặp sự cố hay bạn bị mất điện thoại di động. Quản lý thời gian tốt đòi hỏi khả năng dành ưu tiên và tái ưu tiên khi vấn đề xảy ra. Kỹ năng quản lý thời gian giỏi có nghĩa là khi các rắc rối xảy đến, bạn có thể đối phó được với nó thay vì cảm thấy bản thân mìnhbị rơi vào cơn khủng hoảng.
7.5 Kiểm soát được tình trạng sức khỏe, giấc ngủ và chế độ luyện tập thể dục
Mỗi ngày bạn chỉ có 24 tiếng để học tập hay làm việc, chưa tính đến thời gian ăn, ngủ và tập thể dục. Tuy nhiên, thực hiện tốt ba việc tưởng chừng như đơn giản này có thể tạo ra sự khác biệt lớn trong khả năng quản lý thời gian của bạn. Có thể ở lại chỗ này hay chỗ kia trễ hơn một lát được không? Có thể không ăn bữa tối trong vòng một tuần được không? Điều đó không thành vấn đề. Nhưng làm cho những việc này không còn là ngoại lệ mà trở thành một phần trong đời sống sinh viên là một suy nghĩ sai lầm. Để tiếp tục con đường học tập, bạn cần cả sức khỏe thể chất lẫn sức khỏe tinh thần. Mỗi ngày hãy tự chăm sóc bản thân mình một ít để đảm bảo rằng, bạn có thể hoàn thành hết tất cả những gì bạn cần làm với một quỹ thời gian có giới hạn ở trường.
Hy vọng các bạn Tân sinh viên sẽ sớm thích nghi được môi trường mới và cố gắng vượt qua mọi khó khăn nhé!
Hồ Huỳnh Nhi - tân sinh viên Khoa Quản trị Du lịch - Nhà hàng - Khách sạn Trường Đại học Công nghệ TP.HCM (HUTECH) là sinh viên có hoàn cảnh khó khăn đã nhận được hỗ trợ 100% học phí từ HUTECH và học bổng với tổng giá trị 1.471.402.094 đồng từ Chương trình học bổng "Nghị lực mùa thi" lần thứ 7 diễn ra tại Báo Thanh Niên.
Học bổng "Nghị lực mùa thi" nằm trong Chương trình "Tiếp sức mùa thi" do Hội Sinh viên Việt Nam, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Báo Thanh Niên và Tập đoàn Thiên Long tổ chức, nhằm kêu gọi bạn đọc cùng chung tay hỗ trợ cho các em học sinh có hoàn cảnh khó khăn, mồ côi cha mẹ, khuyết tật,… để các bạn được tiếp thêm động lực vươn lên nghịch cảnh, viết tiếp ước mơ vào giảng đường đại học. Tân sinh viên HUTECH Hồ Huỳnh Nhi nuôi ước mơ vào giảng đường đại học với hoàn cảnh vô cùng khó khăn: không nhà cửa, không còn cha, mẹ bỏ đi, được ông bà ngoại của bạn đưa về cưu mang. Nhưng cuộc sống của ông bà cưu mang Nhi cũng không mấy khá giả, cái ăn hằng ngày cũng thiếu trước hụt sau, tuổi già sức yếu lại bị bệnh tật hành hạ vì không có tiền chữa trị. Hoàn cảnh của Huỳnh Nhi được Báo Thanh Niên đăng tải trong bài viết "Nghị lực mùa thi: Xin cứu giúp cô học trò cha mất, mẹ bỏ đi và không nhà cửa" của tác giả Nữ Vương được bạn đọc Báo Thanh Niên biết đến và hỗ trợ.
Tại chương trình, HUTECH đã trao học bổng 100% học phí trong suốt khóa học và hỗ trợ sinh hoạt phí 2 triệu đồng/tháng trong suốt 4 năm học cho Nhi với tổng trị giá 300 triệu đồng. Bên cạnh đó, Nhi còn nhận được hỗ trợ từ bạn đọc Báo Thanh Niên quyên góp với tổng số tiền 1.471.402.094 đồng. Đặc biệt, sau khi nhận được học bổng, Huỳnh Nhi đã quyết định san sẻ 100 triệu đồng cho các em học sinh mồ côi cha/mẹ vì đại dịch Covid-19 trong chương trình “Cùng con đi tiếp cuộc đời” của Báo Thanh Niên.
Đại diện Ban Giám hiệu HUTECH, TS. Huỳnh Ngọc Anh - Phó Hiệu trưởng Nhà trường cho biết, ngoài việc tài trợ học bổng toàn phần và chi phí sinh hoạt hàng tháng, trường sẽ hỗ trợ Huỳnh Nhi tham gia các hoạt động học thuật và ngoại khóa để phát triển kiến thức và kỹ năng, bên cạnh đó cũng sẽ giới thiệu các vị trí việc làm phù hợp nếu Nhi có nhu cầu tìm kiếm cơ hội làm thêm. Đồng thời, thầy còn cho biết ở mỗi mùa tuyển sinh, HUTECH triển khai nhiều chính sách học bổng đa dạng, như Học bổng Tự hào sinh viên, Học bổng Tài năng, Học bổng Tiếp sức, Học bổng Doanh nghiệp,… nhằm đồng hành và hỗ trợ sinh viên trong quá trình học tập và phát triển ước mơ.
Câu chuyện của tân sinh viên Hồ Huỳnh Nhi không chỉ là một bài học về nghị lực và sự kiên trì, mà còn là nguồn cảm hứng mạnh mẽ cho nhiều thế hệ sinh viên tại HUTECH. Tin rằng với sự hỗ trợ và lòng hảo tâm từ Nhà trường và bạn đọc Báo Thanh Niên, cô bạn sẽ không chỉ vươn lên trong học tập mà còn phát triển thành một cá nhân có trách nhiệm, góp phần xây dựng xã hội tốt đẹp hơn. Chúc Nhi sẽ gặt hái được nhiều thành công trên con đường học vấn và tương lai phía trước!Tin: Anh Hào Ảnh: Hoàng Thanh TT. Truyền thông
Khác với sự háo hức ban đầu, khi nhập học, tân sinh viên phải đối mặt với muôn vàn khó khăn. Tân sinh viên phải tự lực cánh sinh từ việc học cho đến sinh hoạt thường ngày.
Giờ giấc sinh hoạt thay đổi, môi trường sống thay đổi đã ảnh hưởng rất nhiều đến tâm sinh lý của nhiều bạn trẻ khi bước chân vào cánh cửa đại học.
Háo hức với cuộc sống tại Thủ đô, thế nhưng chỉ sau 1 tuần nhập học, Nguyễn Phương Nhi (sinh năm 2005, tân sinh viên Trường Đại học Thương Mại) chia sẻ: "Cuộc sống tự lập xa nhà không phải màu hồng và đơn giản như tôi nghĩ".
Tân sinh viên cần một thời gian để làm quen với cuộc sống mới.
"Đầu tiên chính là cảm giác nhớ nhà. Thế nhưng tôi cũng không dám gọi về nhà nhiều. Sợ mỗi khi nhìn thấy người thân mình lại tủi thân và khóc làm mọi người lo lắng. Thứ nữa là phải tự túc làm mọi việc, từ việc đi chợ, nấu ăn, giặt giũ, dọn dẹp phòng... Mọi thứ đều mới mẻ và xa lạ. Tôi chỉ dám đi từ nhà đến trường rồi về vì sợ lạc đường", Phương Nhi tâm sự.
Thế Huy (sinh viên năm nhất, Đại học Hà Nội) cho hay: "Mọi thứ đối với tôi đều lạ lẫm, từ thức ăn đến giọng nói. Bản thân tôi rất tự ti bởi giọng nói địa phương. Sợ nói ra nhiều bạn chê cười nên khi đi học tôi chưa dám làm quen với những người bạn mới".
Hầu hết các bạn tân sinh viên xuất thân từ nhiều miền quê khác nhau lên thành phố học tập. Đa số các bạn bản chất thật thà, dễ tin người. Chính bởi vậy, họ cũng dễ dàng trở thành mục tiêu nhắm đến của những đối tượng lừa đảo.
Tân sinh viên cần cảnh giác những chiêu trò tuyển cộng viên trên mạng xã hội.
Chiêu trò mà nhiều tân sinh viên dễ bị mắc bẫy nhất đó là dính bẫy bán hàng đa cấp và các khóa học được quảng cáo miễn phí nhưng thực tế thì phải đóng rất nhiều các loại phí liên quan với giá cắt cổ như phí tài liệu học tập, phí thuê địa điểm...
Bị lừa khi đi thuê trọ cũng là tình trạng nhiều tân sinh viên gặp phải. Lợi dụng lòng tin của các bạn trẻ, nhiều đối tượng quảng cáo phòng trọ theo kiểu "treo đầu dê bán thịt chó", lấy hình ảnh của phòng trọ khác để tư vấn, sau đó bắt đặt cọc tiền phòng. Khi tân sinh viên đến nhận phòng, thấy phòng không đúng như quảng cáo nhưng lúc đó lại lâm vào cảnh không ở thì mất tiền đặt cọc, mà ở thì muôn vàn sự bất tiện mang lại.
Học đại học là cơ hội cho các bạn sinh viên được rèn luyện và chứng minh khả năng sống độc lập khi xa nhà. Tự lập cũng giúp các bạn sinh viên có được một cuộc sống trưởng thành, tự tin hơn.
Theo thầy Nguyễn Hòa (Phòng tuyển sinh, Đại học Hà Nội) cho hay, đối với khoảng thời gian đầu tiên nhập học của sinh viên năm nhất các bạn sẽ gặp nhiều khó khăn. Nhằm tránh được những bỡ ngỡ, các tân sinh viên cần chủ động kết bạn và hòa đồng với mọi người trong lớp để trao đổi, thảo luận bài tập cũng như chia sẻ cuộc sống.
Đặc biệt, sinh viên cần tập thói quen tự giác vì khi đi học đại học, sẽ không có cha mẹ ở bên để giám sát và nhắc nhở chúng ta đi học đúng giờ, không được bỏ học.
Ngoài ra, cần tham gia các câu lạc bộ của nhà trường, kết nối hội đồng hương, hội sinh viên, đội nhóm tình nguyện...để không trở nên cô đơn tại môi trường mới. Không ngại chia sẻ những khó khăn, khúc mắc cùng thầy cô giáo hoặc những anh chị khóa trên ngay tại ngôi trường của mình.
09:13 03/11/2024 329
Các em là tân sinh viên của 19 tỉnh, thành Đồng bằng sông Hồng và khu vực phía bắc gồm (Hà Nam, Bắc Giang, Bắc Kạn, Bắc Ninh, Cao Bằng, Hà Giang, Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng, Hưng Yên, Lạng Sơn, Nam Định, Ninh Bình, Phú Thọ, Quảng Ninh, Thái Bình, Thái Nguyên, Tuyên Quang và Vĩnh Phúc).
Các đồng chí lãnh đạo tỉnh Hà Nam và nhà tài trợ trao học bổng "Tiếp sức đến trường" cho các tân sinh viên tại chương trình
Đến dự và phát biểu tại chương trình, đồng chí Đinh Thị Lụa, Phó Bí Thư thường trực Tỉnh ủy Hà Nam gửi lời cảm ơn sâu sắc tới chương trình học bổng “Tiếp sức đến trường” thuộc chương trình “Vì ngày mai phát triển” của Báo Tuổi trẻ đã đồng hành, hỗ trợ cho các sinh viên có hoàn cảnh khó khăn tỉnh Hà Nam Hà Nam nói riêng và sinh viên cả nước nói chung được tiếp tục đến trường.
Đồng chí Phó Bí thư thường trực tỉnh Hà Nam nhấn mạnh: Những năm qua, trong bối cảnh tình hình kinh tế thế giới và khu vực diễn biến phức tạp, khó dự báo cộng với tình hình thiên tai, bão lũ, dịch bệnh diễn biến phức tạp đã ảnh hưởng đến nền kinh tế chung của nước ta.
Đồng chí Đinh Thị Lụa, Phó Bí thư thường trực Tỉnh ủy Hà Nam phát biểu tại chương trình
Tại các địa phương, có nhiều em tân sinh viên đứng trước nguy cơ phải bỏ học do điều kiện, hoàn cảnh, kinh tế gia đình khó khăn, không đủ khả năng trang trải các khoản chi phí học tập. Trong bối cảnh đó, sự hiện diện của Báo Tuổi trẻ và học bổng “Tiếp sức đến trường” đã thắp lên những tia sáng hy vọng cho các em tân sinh viên nghèo vượt khó, học giỏi được viết tiếp ước mơ đến giảng đường đại học, học tập, trưởng thành. Mỗi suất học bổng được trao không chỉ có giá trị về vật chất, mà còn mang giá trị nhân văn sâu sắc.
Với tổng kinh phí chương trình hơn 2 tỷ đồng do Quỹ “Đồng hành nhà nông” – Công ty cổ phần phân bón Bình Điền, Quỹ Khuyến học Vinacam – Công ty cổ phần tập đoàn Vinacam và bạn đọc Báo Tuổi Trẻ tài trợ. Mỗi suất học bổng trị giá 15 triệu đồng tiền mặt, trong đó có 2 suất học bổng đặc biệt trị giá 50 triệu đồng/4 năm học và 5 laptop cho tân sinh viên đặc biệt khó khăn, thiếu thiết bị học tập do Quỹ Khuyến học Vinacam - Công ty cổ phần tập đoàn Vinacam tài trợ.
Các tân sinh viên tham dự Chương trình học bổng “Tiếp sức đến trường” năm 2024 của Báo Tuổi Trẻ tại tỉnh Hà Nam
Được biết, chương trình học bổng “Tiếp sức đến trường” năm 2024 của Báo Tuổi Trẻ dành cho hơn 1.100 tân sinh viên có hoàn cảnh khó khăn của cả nước với tổng kinh phí hơn 20 tỷ đồng. Trong năm 2024, cùng với 132 tân sinh viên có hoàn cảnh khó khăn của 19 tỉnh, thành Đồng bằng sông Hồng và khu vực phía bắc, chương trình “Tiếp sức đến trường” của Báo Tuổi Trẻ dành cho tân sinh viên còn được tổ chức trao theo các khu vực: miền trung, Tây Nguyên, Đông Nam bộ, Đồng bằng sông Cửu Long và các tỉnh khu vực Tây Bắc.
Chương trình được sự đóng góp, ủng hộ của Quỹ “Đồng hành nhà nông” - Công ty cổ phần phân bón Bình Điền, Quỹ khuyến học Vinacam - Công ty cổ phần tập đoàn Vinacam và các Câu lạc bộ “Nghĩa tình Quảng Trị”, Phú Yên; Câu lạc bộ “Tiếp sức đến trường” Thừa Thiên Huế, Quảng Nam – Đà Nẵng, Tiền Giang-Bến Tre và Câu lạc bộ Doanh nhân Tiền Giang, Bến Tre tại Thành phố Hồ Chí Minh, Công ty Dai-ichi Life Việt Nam, ông Dương Thái Sơn và những người bạn cùng các doanh nghiệp và đông đảo bạn đọc Báo Tuổi Trẻ…
Cùng với đó, Công ty cổ phần tập đoàn Vinacam còn tài trợ 50 máy tính xách tay cho tân sinh viên đặc biệt khó khăn, thiếu thiết bị học tập trị giá khoảng 600 triệu đồng, Công ty TNHH Nestlé Việt Nam tài trợ 1.500 ba lô trị giá khoảng 250 triệu đồng; Hệ thống Anh văn Hội Việt Mỹ tài trợ 50 suất học bổng ngoại ngữ miễn phí trị giá 625 triệu đồng; Thông qua ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng TMCP Bắc Á tài trợ 1.500 quyển sách về giáo dục tài chính, hướng dẫn kỹ năng quản lý tài chính cho tân sinh viên…
Năm 2024 – là năm thứ 21 và cũng là mùa thứ 22 của chương trình, Báo Tuổi Trẻ phối hợp với 63 Tỉnh, Thành đoàn tiếp tục xét trao học bổng cho hơn 1.100 tân sinh viên có hoàn cảnh khó khăn trên cả nước, với tổng kinh phí hơn 20 tỷ đồng (15 triệu đồng/1 học bổng và 20 suất đặc biệt 50 triệu đồng/4 năm học). Mỗi tân sinh viên tham gia học bổng là một câu chuyện về nghị lực vượt khó để vươn đến đỉnh cao của tri thức và lòng hiếu thảo rất đáng trân trọng của các em đối với cha mẹ. Nhiều tân sinh viên nhận học bổng nay đã ra trường, có nhiều đóng góp cho xã hội và có nhiều đóng góp tiếp sức cho đàn em có hoàn cảnh khó khăn, góp phần lan rộng gia đình "Vì ngày mai phát triển" của Báo Tuổi Trẻ.
%PDF-1.6
%âãÏÓ
694 0 obj
<>
endobj
719 0 obj
<>/Filter/FlateDecode/ID[<6F456519FE451844B2BBD71C7D070C92>]/Index[694 89]/Info 693 0 R/Length 126/Prev 936459/Root 695 0 R/Size 783/Type/XRef/W[1 3 1]>>stream
hŞbbd```b``î‘Œ ’‰Dr‚Å߀EƒI#É‘"¹N‚I°v 0ù ¬²¬RDr®³Å€$Ó‘Ï@’1¿DF�D:Ÿ€È§€$óÎC ñ¨w@òË‚)LŒL® ½@w�’t"ÿ30;` ş
5
endstream
endobj
startxref
0
%%EOF
782 0 obj
<>stream
hŞb```¢÷¬®D@„�(ÊÂÀ±È98)€'›QB���‘U€ËuwåL¨*Ñ�6釒>J†ò’-‡å%}Ô$:~œJdK?e’íh``”èè`` 2@4�áÒÑ�f ’½âPÌÀhÄ Ä`r`ş¶Œ�üâl8¦3é5Ä%ˆ301îk(Ÿ =ñĞÁè°P¦6¹“÷f¬Sí>Àâ 1†›�÷‡9�fg`püƒä)>N�Ù@ü À ¼œ2ˆ
endstream
endobj
695 0 obj
<>/Metadata 18 0 R/Pages 692 0 R/StructTreeRoot 22 0 R/Type/Catalog>>
endobj
696 0 obj
<>/MediaBox[0 0 595.32 842.04]/Parent 692 0 R/Resources<>/Font<>/ProcSet[/PDF/Text/ImageB/ImageC/ImageI]>>/Rotate 0/StructParents 0/Tabs/S/Type/Page>>
endobj
697 0 obj
<>stream
hŞäZmo7ş+Ü—mnùşü·šàä.ûA‰u� [2dõ.ù÷�!gV\½y¥(N�ÂXs´;$‡äÎ3‡ë•¨D啬´�BU.@¡+唦ÒÑBi+k”pÏ£¶¯¤„PI›jÄJ:hÊkQÉà@OKhCÃ#*"(kh5
hzÒBá#[iå°–«t€6¼öĞcÄG¡2Ââ£X-@0¢2Q‚5FVVx°L²"@ËFWVI
mxƒ£ÉÆUÖFhÙøÊìİ„Ê�e ÄÊ ¦B7Îà(¬¬œ lq¼ô„€N-ô'$ü³ğCJÔÁAj¬ıŀʡ
‡lct„¾`l!ÀLx'«((:<÷NWQ£ÍÎT1€áŞÙJ
!QÛ¡„Óé`¦…„†=Ø'…xæZDœ6X)%,š[AÂIñ
$ƒ–Â¥’êÂ}м·(áÂúJ¥#êAÊ\[èC9Š‡>´Ã5‚¥Fm÷A
¶úå—úôeıj6¿İÖo>İ�뿾^Œãúı¨’ÏŸ÷4ÎN*¹¢–4NŞ�§œ�úä7o'׋•ñ±>İÿ6�Ü|XàûUŸ�³Ú3J}q;ºy€w¦¾˜M§§³�Í34ŸUJà[¢B›¾İ�ë“ùdtûóéìö:İ{K
Q_.F·“÷'Ó›Ûq%êßÇ£ëÉô¦Òº~9ú˜-QĞpız1¾û•ÍÇ6Ğœùä~1›×�•ÊŠçÏ“'�ôç`ÙY¶ğ�mÕjq¢Gc´¬í‹éû�¨~;™�L&İï‹Éüaqöa4çI\�'y¿¨®êßG¤\�¦ñBÖ¯ÿ|·À)x3ÿsœæ¢›�:M×C
¨]®lˆ²XY¡Š•uÑ”+ë6¬‰ieá=Õ P£XÙ7“»ñÃ?”x5ş?ü¿šİ�¦?ç5-WÚ¬¬ô3éşiºÕ6j¹Ú¼”W[Ym»ºh#^ŞBn†øK|7ğş�‹ÛÁ6ğÊw#€�hH¼ ©é7Êxa-@‚Ïñ ØJ¡Ëeê Ñ‹~'=¼o]º4 ÿ¢ZZ†msY�e¼ø>¶»6*h
/®Çvb‰—ø�şVÇÎ<Ö<^�µİµÊ_P¯çï;|à@ÿ·}ÿWV3 ˆAà:ø×üz<‡¸¼Ÿ,>ıX_�o&‹ù§N®gïÆ?Bƒ÷÷·ã;D ñåQãbr;V¹Ó¿
İV#�´1ÉR6_JZmš¯€%3M*BóHÒJa›B~Ç&•R5…Âo×P-Ф~µÒ†—M€!Hm呵2(\¨VÁ¬b{ʦ:P††f¦U0tCk„iœ0Qûl�MsÑál¬6PêÆÛ²5HI¥¦ÒRé©$=EzŠôé)ÒS¤§IOëdkĞ–JOeÌ¥‘T’�!=Cz&ÛÀî\R¿4ö`©_Kı:êב�#=çÓ¸ƒ‹¹ô’JM¥¥’Úó©½ÄÂÓ<š¯`©ôTÆ\F²?fû‡ÂæÙåùëOབྷÓÿÎÒîÁî¾™ızyşrt_3œÕço‘¢‹u�©£%ÔE
U"fÚ(%°lp§ÒP3ş]� Ò@ó!í¯°ÇâÙÄg¿-1şÍş=�€Òp®Ó´e½-l´2ş!±Æ#¬
ùê:âúáˆMÇÓåg17ğuØ•`»).÷ctß—Ü�¯„Š‰Ë'\¥hŸ�"VâN3qî%Ów)@å:å.@lábİ=¨›Ùã(ö–°jv³ÌD¸½¿c¶™õu—;¯!Ì«x�c_Úle_jûÒöøìëXŞÏìK=ξ�J¶ä^®ÔGƒ6İ]€Ğª×µk6À „ÿ†p 5¤±„�b*1«Öš†À …ˆŠU! b±™Cµ>;�Ög=P �™ í&P™èì&NnI�|7_HRn“ R&B>¡™eú¹‰uÄg…ğl%2D`ÖˆË6ÂRODÅQñDP|&(0Ö�‰!™íGb’ʘÊ}Ğc…„h¿? Ña( ‰LBŒDB
;׈ˆ‘¿�ˆx+–Pdµ+ƒğh EvcbĞʘ�aJSc�>¹>�œ��¿xñÓíİ|2 g¸xˈ=€€(×OÛmèù°bt?‚€
7$€¤°xµ=5pºgjÖÙİ©Ù]{ìmYYgİÍAYÙ%ÛËÉ2ïX»våy3Ã+5J~Ç€ÿ(oéxGê¯haiå÷ÄÕ6ÎÃÖ1"|¯e½u·B¹´'�ĸŒ?ãú2NÆ0§W`îiÜHàN±¶$U¶!—Kdj¸Ç%ê„…Éù“ØM"Ÿj½`ÔbhÎ~´`ÉFDºÍìÊ�C¶T6Çğ
oÕJ(6qÿPœv‘CB±•ŠZÅÙœµˆkõWİúÙK½êÇÉ¿£Ô«àYPc÷ÖØkXr{å¤Ù÷”&e2EFdÌN¦CÎĞ?¯±Îœdå}$¶�ï/yï_fM9SÊVM€2�r�œQ¥ìk™™�Æt2ŞÏñ‹£X?·Êe7ÎÒŞr‡°)q\äXSîÈÅ~kÙß‹‘ûÿ•'3åØ>÷Ä·�0ê#—İzTc†D.ëvŸÕ*¿ï¾ßv®Ÿ-Vöı~#ÙŞ0P"Şã̾‡`ãƒ:(XzÒRêçûÊL{ËúÛÈ>ʼ¯|¦ŠzvçÉø=œO<Ğã 5ÖÛú^şxL›Æ–3Ÿœ§XaØ›6O�½I:YXq2É*;ÈÉâñrÇÜ–”³ÒW’qm> Û�‹KÊÚ5N»ĞIù¸¥gbNnO×Ä´‹Ò«B^¦¾deç:‡*ášÿ³éÜ0=§”˜”ZĞ�°†–#R×èQ,(¨,3İG‚äG2¤l¢TJ° Xp$@ïh&™zƒàX$Á‚a�uëXÖ±¬cÙ±TN䦱gÁ±’pˆÓ¯°w'÷gïN
dïN3{Oğê{×è½³ûÓ{†ÒûcAÉÎLşÓÆp\Ã^è^?ĞJë׃U?$/ƒºØ#¤o§ªœøI´½w4Wí‘„Û˜.©O›äDó1`ÏJÊşíÿcï
9Ü[ça Eÿ
áü6�î‡P¾}
a†�é}=ÒpÈI^¹Ş@�@\Æ|¢×wıM'z‡;ÿ!Gzæs™yMËÄ¢à-éX/çåäÚê±^÷½S0Ô~ˆd±C—î6%J4–,lR&.ù˜R©|Æ‚fÁ²àYÈÀ`$š‡ÇkÏ™¢÷gXÙ°²ñy ÊD¬dÁ²à9³È)F'óh•‹$øÜà0ìYa2^ìÏd¼Èd¼b&ãõà#ÁuîâÍŞÜÅŸ�»ïKÒ#¥3÷죸÷åœäq¢³
ÍS¤9ñB+°ñ 2�é[R,BóDy΄�½ïFE$ÌüŒïIawdMş�´«Ïß“2ÎÒn
‹lê}>‘>§XÅYú®´�·*f¼µFe¼54±ÙlúV2Á- �*0 µ‚¡V0Ôò¼(ÉÊ’•%+KV–¬üÕ@g%�¸Êoc¾�ß…dÁ²À
[úÕ»*ͤr4¥
?É‚g!’à¹ï�x¿õî ¨÷C¡>tP‡@ı:Êq ʯíPÿ` šm=4
endstream
endobj
698 0 obj
<>stream
xœ}•MoÚ@†ïü
ÓC„×Bò~Iú¡¦=U={I‘Š±9ğï»�ÇIQA‚ÕÌÎÌóάÍ�ÍÚ®›İ)ëÕC8%Û]Swáxxîª�<†§]3Êò¤ŞU§Á’ßj¿iGã˜üp>�Â~İl£å2�›ÇSwNîÊúğ>�Æ_»:t»æ)¹ûi¢ığܶÃ>4§$VI¶±ĞçMûe³ÉXÒî×uÜß�Î÷1ç-âǹ
I&¶BLu¨Ã±İT¡Û4Oa´Lãg•,}ü¬F¡©¯ö‡¬ÇmõgÓIô$F§i–JôàŸ¿D½�KXº zº§ÆipÎq:œ§§RX‹g–‹5a/W✠gbe™¦ẩœ*ˆ,ĞRD¿âê(ãR–lõ›†şÓwÀM.ûÎ?ô=£Ü, 0Ópe„ô»È›M‡ ¡´vÉ™
:=
zFáó!ˆœ™‚¦ì–,‹÷Íd×Í,zYVä2˜²?–,ÍŠËÖÔ‡Ö4B´ä¦Ê¬n"tAØBõ¶¼�xWIW–&½}ßÎüšååÙQJÎYñ„ö‹XsöäÁP¥TT™¨RFÆ¥
,×7¦œ—¼¼�gU•
‹<�ŞÔŸ—ry9“J}î刮uçå‚8y;r9†hÍ°,ÖËcÉÛ‘k…e±&Xk*–F·F‰¦'
OÃÓğ4<
OÃÓğ4
➢ Đối với Nhà trường, tổ chức Đoàn, Hội: kết hợp giảng dạy lý thuyết với thực tế, giúp cho sinh viên có môi trường học tập mang tính chất mở, tạo nhiều sân chơi bổ ích về bề nổi và bề sâ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG BỘ MÔN KỸ NĂNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP
1 Sự đa dạng về việc làm thêm hiện nay cho sinh viên 7
2 Thực trạng cụ thể số sinh viên đi làm thêm: 9
2.1 Số sinh viên làm thêm chia theo khung giờ 10
2.2 Số sinh viên đi làm thêm phân chia theo loại hình công việc 10
2.3 Sự quan tâm của sinh viên với những công việc làm thêm 11
2.4 Thực trạng làm thêm của sinh viên trường đại học Ngoại thương 12
3 Lợi ích của việc đi làm thêm đối với sinh viên 13
3.1 Tăng thêm thu nhập của bản thân 13
3.2 Nâng cao các kỹ năng của bản thân 13
3.3 Khám phá được năng lực của bản thân 14
3.4 Mở rộng các mối quan hệ 14
3.5 Giúp sinh viên “làm đẹp” CV xin việc 15
4 Khó khăn của sinh viên khi tìm kiếm công việc làm thêm: 15
4.1 Thiếu phương tiện đi lại: 15
4.2 Không cân bằng giữa việc làm thêm và học tập: 15
4.3 Áp lực từ phía gia đình, người thân: 16
4.4 Thiếu kinh nghiệm thực tế: 16
4.5 Chưa biết tận dụng thế mạnh của bản thân: 16
4.6 Sinh viên đối mặt với rủi ro lừa đảo khi tìm việc làm thêm: 17
4.7 Ảnh hưởng xấu đến sức khỏe: 18
4.8 Góc nhìn thực tế: Tham khảo Báo dân trí: “Sinh viên làm thêm: Được và mất gì?” 18
5 Giải pháp cho việc làm thêm của sinh viên: 19
5.1 Chọn công việc làm thêm phù hợp: 19
5.2 Xác định mục tiêu, lập kế hoạch, định hướng rõ ràng: 20
5.3 Quản lý thời gian, sắp xếp mức độ ưu tiên công việc: 21
5.4 Học hỏi trong quá trình làm thêm: 24
5.5 Có cái nhìn tích cực về chuyện làm thêm: 24
5.6 Đừng quên chăm sóc bản thân: 25
Bước vào môi trường đại học, hầu hết sinh viên đều tìm cho mình một công việc làm thêm (part-time job) Một số lượng không ít sinh viên khi vừa đỗ Đại học đã hối hả tìm việc làm thêm Đặc biệt là sinh viên ngoại tỉnh, họ phải lo chi phí ăn ở, học phí và nhiều khoản tiền khác Nhiều gia đình có hoàn cảnh khó khăn, vậy nên sinh viên không thể trông chờ vào khoản trợ cấp của gia đình hay nhà trường mà chủ động kiếm tiền Hơn nữa, khi vào Đại học, sinh viên đều đã ở lứa tuổi 18 trở lên, họ đủ trưởng thành để có thể tự lập Sinh viên đi làm thêm với nhiều mục đích khác nhau: có thể là để kiếm thêm tiền, có thể là để học hỏi kinh nghiệm hay là để tạo dựng các mối quan
hệ, Việc làm thêm cho sinh viên thì ngày càng nhiều và đa ngành nghề, đa lĩnh vực….Các đơn vị tuyển dụng cũng ưu tiên tuyển nhân viên là sinh viên đang theo học tại các trường Đại học, Cao đẳng… vừa tạo việc làm cho sinh viên vừa có cơ hội tiếp cận một nguồn lao động trẻ có tri thức
Sinh viên đi làm thêm không còn là một vấn đề nhỏ lẻ mà là một xu thế gắn chặt với đời sống sinh viên Nhất là đối với sinh viên đang theo học tại thủ đô Hà Nội - một thành phố lớn và phát triển nhất nhì cả nước - thì hoạt động làm thêm của sinh viên càng trở nên sôi động Vậy thì, với những mặt lợi - hại của việc làm thêm, sinh viên nên tìm kiếm cho mình một công việc bán thời gian hay không và làm thế nào để đi làm thêm không ảnh hưởng tiêu cực đến sinh viên? Với mong muốn đi sâu vào vấn đề này, chúng tôi thực hiện đề tài “Sinh viên với công việc làm thêm” để mang đến cho mọi người cái nhìn đúng đắn về vấn đề việc làm thêm và đưa ra những giải pháp phù hợp, định hướng
➢ Phân tích những hiện trạng, ưu và nhược điểm của việc làm thêm đối với sinh viên
➢ Đưa ra những giải pháp định hướng cho sinh viên khi có công việc làm thêm
➢ Đối với Nhà trường, tổ chức Đoàn, Hội: kết hợp giảng dạy lý thuyết với thực tế, giúp cho sinh viên có môi trường học tập mang tính chất mở, tạo nhiều sân chơi bổ ích về bề nổi và bề sâu…
➢ Đối với sinh viên: chỉ ra những tích cực cũng như hạn chế của việc đi làm thêm trong sinh viên, giúp sinh viên có sự định hướng nghề nghiệp đúng đắn, hình thành tư duy chủ động trong việc giải quyết vấn đề, áp dụng kiến thức đã học vào thực tiễn…
❖ Phạm vi nội dung: Nhu cầu việc đi làm thêm của sinh viên, những hiện trạng, lợi ích và thách thức khi đi làm thêm và những giải pháp, định hướng cho sinh viên khi đi làm thêm
❖ Phạm vi về không gian: Trường Đại học Ngoại thương ❖ Phạm vi về thời gian: Trong năm 2021
Chúng tôi sử dụng phương pháp nghiên cứu lý thuyết dựa trên một số tư liệu đã có sẵn từ trước như một số bài báo, phóng sự, một số trang web hay hội nhóm đề cập tới thực trạng của sinh viên nói chung, một số đề tài nghiên
cứu của cựu sinh viên đã tham gia viết đề tài nghiên cứu tương tự chúng tôi Ngoài ra chúng tôi còn kết hợp phương pháp nghiên cứu phi thực nghiệm, tức là phương pháp không có bất kỳ sự tác động nào làm biến đổi trạng thái của sự vật
Đầu tiên, chúng tôi ưu tiên cho phương pháp điều tra bằng bảng hỏi bằng cách thức thực hiện khảo sát, bằng bảng hỏi với những câu trắc nghiệm có không và lựa chọn những đáp án đúng với mỗi cá nhân, trả lời dựa trên câu hỏi có sẵn và trắc nghiệm mở rộng Từ đó, sử dụng phương pháp thống kê để thống kê cụ thể kết quả khảo sát được một cách chính xác nhằm phục vụ công tác nghiên cứu cho đề tài đã chọn Bên cạnh đó dựa vào phương pháp nghiên cứu lý thuyết, chúng tôi đi sâu, mở rộng đề tài bằng cách sử dụng phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp để cho đề tài đảm bảo tính logic và mang tính thực tiễn cao
5 Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài
❖ Nghiên cứu việc làm thêm của sinh viên trong môi trường đại học, cụ thể là Trường Đại học Ngoại thương để có cái nhìn tổng quan hơn về hiện tượng đi làm thêm ở các môi trường khác nhau Và hiện tượng đó có ảnh hưởng tới xã hội hiện tại như thế nào
❖ Tác động khách quan và chủ quan của việc làm thêm trong sinh viên đến từng cá nhân sinh viên, người tuyển dụng và toàn xã hội
❖ Nghiên cứu vấn đề này, cũng có thể thấy rõ chất lượng đào tạo của nhà trường hiện nay đã đáp ứng đủ nhu cầu học tập và rèn luyện của sinh viên hay chưa? Và liệu sau khi ra trường, sinh viên có thể kiếm được việc làm hay phải đi làm thêm trong quá trình học tập để tích lũy kỹ năng cho bản thân mình
❖ Giúp sinh viên hiểu rõ hơn những mặt hạn chế và tích cực của việc đi làm thêm, từ đó quyết định lựa chọn có nên đi làm thêm hay không Nếu có thì nên chọn việc gì, trong môi trường nào để phù hợp với nhu cầu và hoàn cảnh của từng cá nhân
❖ Muốn xin được công việc làm thêm tốt và phù hợp với mong muốn, sinh viên cần trang bị cho mình những gì?
❖ Hạn chế những rủi ro trong việc đi làm thêm cho sinh viên Trường Đại học Ngoại thương nói riêng và các trường ĐH khác nói chung
❖ Thông qua việc nghiên cứu, các nhà tuyển dụng có thể nắm bắt được tâm tư, nguyện vọng, ý muốn, của sinh viên, từ đó có thể tuyển được nhân viên làm công việc bán thời gian phù hợp với vị trí, công việc đang cần ❖ Nhà trường cũng có thể nắm rõ hiện trạng sinh viên phải đi làm thêm như
thế nào, để có thể hiểu hơn về nhu cầu đời sống, nhu cầu học tập, nhu cầu được rèn luyện của sinh viên, từ đó điều chỉnh phương pháp giáo dục sao cho phù hợp
Thông qua tìm hiểu, điều tra từ các trang mạng xã hội, chúng tôi thấy nhiều đề tài nghiên cứu về việc làm thêm của sinh viên rất có giá trị Các đề tài này nhìn chung đã phản ánh được thực trạng của việc làm thêm của sinh viên như đề tài ‘’Vấn đề việc làm thêm đối với sinh viên hiện nay’’ của nhóm sinh viên tại một trường Đại học ở Thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên, điểm thiếu sót là chưa đi sâu vào tìm hiểu một nhóm đối tượng cụ thể vì vậy chúng tôi đã thu hẹp phạm vi khảo sát, đối tượng làm khảo sát của chúng tôi là sinh viên Trường Đại học Ngoại thương, trong đó tập trung vào sinh viên năm nhất
Sinh viên năm 1: 67% Sinh viên năm 2: 28% Sinh viên năm 3 và năm 4: 5%
Thái độ sinh viên khi làm khảo sát: Sinh viên Trường Đại học Ngoại thương rất quan tâm đến vấn đề này, không có thái độ thờ ơ khi thực hiện khảo sát Hầu hết sinh viên muốn đi làm thêm đều muốn có kết quả để được biết thêm cách tìm việc làm thêm hiệu quả, nhanh chóng mà phù hợp với nhu cầu cá nhân của mình Đồng thời, sinh viên cũng mong muốn biết được cách khắc phục những thiếu sót khi đi làm thêm, cách điều chỉnh quản lý thời gian hợp lý sao cho công việc làm thêm không ảnh hưởng tới việc học trên trường và làm sao để học hỏi, tận dụng những cơ hội ấy để nâng cao kỹ năng bản thân mình
Những đề tài trước liên quan đến việc làm thêm của sinh viên tìm được: ➢ Khái quát được tình hình chung về việc đi làm thêm của sinh viên hiện
nay ➢ Nêu ra các vấn đề về việc làm thêm như: sinh viên bị lừa đảo trong quá
trình tìm việc làm, sinh viên làm nhiều nhưng mức lương nhận được không tương xứng,
➢ Đưa ra những nhận xét đánh giá về hiện trạng sinh viên đi làm thêm Tuy vậy, đề tài này vẫn chưa tìm hiểu sâu trong quan điểm, cách nhìn nhận của chính những sinh viên đang đi làm thêm và ngay cả những sinh viên không đi làm thêm về việc đi làm, những đánh giá của chính sinh viên về những công việc mình đang làm
1 Sự đa dạng về việc làm thêm hiện nay cho sinh viên
Sinh viên có xu hướng đi làm thêm hay tìm kiếm công việc làm thêm ngoài việc học trên trường là câu chuyện vốn đã không còn xa lạ xưa nay Qua từng thời điểm khác nhau, các hình thức làm thêm có những sự biến chuyển và thay đổi nhất định, nhưng tổng quan, việc làm thêm cho sinh viên luôn có sự đa dạng ở mọi thời điểm, đặc biệt trong thời đại công nghệ ngày
càng phát triển như ngày nay, nhiều ngành nghề mới ra đời đòi hỏi lao động là những người trẻ luôn bắt nhịp với xu thế
Việc sinh viên tìm kiếm công việc làm thêm cho mình sau giờ học giờ đây không khó khăn gì cả Với từ khóa “việc làm thêm của sinh viên” thì trong vòng 0.89 giây đã cho ra khoảng 461,000,000 kết quả liên quan (ảnh minh họa bên dưới) Ở các tuyến đường Hà Nội, ta có thể bắt gặp rất nhiều thông báo tuyển dụng việc làm thêm cho sinh viên
Câu hỏi đặt ra ở đây là việc làm thêm đa dạng như thế nào?
Thứ nhất, về số lượng việc làm, chúng tôi trích dẫn một trang mạng được nhiều người truy cập nhất hiện nay: https://vn.indeed.com với 34,5 triệu lượt truy cập/ tháng Từ trong trang tìm kiếm này, số lượng việc làm thêm cho sinh viên rất phong phú, đa dạng Chúng em đã chia các công việc thành 2 nhóm:
công việc lao động trí óc và công việc lao động chân tay
Các công việc lao động trí óc bao gồm: gia sư/trợ giảng, nhân viên văn phòng, ctv viết bài, quản lý fanpage, sáng tạo nội dung trên các kênh giải trí, Trong đó, theo một nghiên cứu mới nhất thì công việc gia sư chiếm tỷ trọng phổ biến nhất (33,2%) trong các công việc trí óc Đây cũng là công việc có nhiều sinh viên năm nhất đang làm (chiếm 45% trong tổng số sinh viên năm
Các công việc lao động chân tay bao gồm: nhân viên phục vụ, giao hàng, thu ngân, nhiếp ảnh gia, trợ lý đạo diễn hay tài xế công nghệ, Trong đó theo một nghiên cứu tại thời điểm đại dịch Covid 19 chưa xảy ra, công việc phục vụ quán ăn, nhà hàng chiếm tỷ trọng cao trong tổng thể các công việc chân
Thứ hai, xét trên khía cạnh thời gian, những việc làm thêm của sinh viên hiện nay có thời gian lưu động khá lớn Sáng, trưa, chiều, tối đều có nhiều công việc để lựa chọn tùy thuộc vào nhu cầu cá nhân và lịch học sắp xếp trên trường Đối với các công việc như phục vụ quán ăn, gia sư thì các bạn có xu hướng làm ca tối hay đối với buổi sáng hay chiều thì các bạn có lựa chọn là
làm các công việc bán hàng Hiện do tình hình đại dịch nên những công việc
qua mạng hiện giờ có thể linh động khá nhiều về mặt thời gian
Thứ ba, xét trên khía cạnh hình thức công việc, sinh viên có thể lựa chọn hình thức làm việc trực tiếp hoặc gián tiếp từ xa qua mạng (online) Tuy rằng đại dịch Covid xảy ra và tình hình vẫn đang nghiêm trọng, số lượng các công việc có xu hướng giảm nhẹ ở các công việc chủ yếu liên quan lao động tay chân do bất lợi về mặt địa lý, di chuyển; nhưng cùng lúc đó nhờ hình thức làm việc gián tiếp, một sự đa dạng khác đã bùng nổ mạnh mẽ hơn: đó là các công việc tự do như cộng tác viên viết bài trên các trang mạng xã hội, kinh doanh trên các sàn thương mại điện tử, các cửa hàng trên Facebook, Instagram, hay
sáng tạo nội dung trên các kênh Tik Tok, Youtube
Chính vì thế, có thể khẳng định được thị trường công việc làm thêm
ngoài giờ ngày càng trở nên đa dạng hơn bao giờ hết
2 Thực trạng cụ thể số sinh viên đi làm thêm:
Bảng tổng kết số liệu số sinh viên đi làm thêm theo khung giờ và theo công việc:
2.1 Số sinh viên làm thêm chia theo khung giờ
Tổng hợp từ các phiếu điều tra đối với sinh viên từ các trường đại học cho thấy thực trạng làm thêm của sinh viên phân chia theo khung giờ làm việc
được thể hiện ở bảng trên Số liệu ở bảng trên cho thấy:
Xu hướng đi làm thêm vào ca sáng hay ca tối phụ thuộc khá nhiều vào đặc điểm công việc cũng như quỹ thời gian rảnh của sinh viên Đối với quán ăn thì các bạn có xu hướng làm ca tối nhiều hơn, bởi thời gian làm công việc này kéo dài, mà hầu hết lịch học là ban ngày, do vậy rất khó để sắp xếp làm ca sáng (chiếm 17.05%) Đối với công việc bán hàng thì lại chủ yếu làm buổi sáng bởi đây là tính chất của công việc bắt buộc Chỉ có gia sư, kinh doanh nhỏ và công việc khác sinh viên có thể chủ động hơn về thời gian làm thêm Trong những công việc trên thì đi gia sư và kinh doanh nhỏ thì có thể linh hoạt sắp xếp thời gian, còn đối với các công việc như làm quán ăn, bán hàng thì rất khó để sắp xếp bởi yêu cầu công việc thường là làm full sáng hoặc
chiều, mà thời gian của sinh viên không thể chủ động được như vậy 2.2 Số sinh viên đi làm thêm phân chia theo loại hình công việc
Kết quả tổng hợp các phiếu điều tra cho thấy thực trạng làm thêm của
sinh viên như sau: Công việc làm thêm ở quán ăn là công việc phổ biến nhất (chiếm 43.83 % tương ứng với 217 sinh viên trên tổng số sinh viên đi làm thêm) Mặc dù chiếm tỉ trọng lớn nhưng công việc này mang tính chất lao động chân tay là chính, không sát với ngành học của sinh viên
Làm ở quán ăn không yêu cầu cao về ngoại hình, trình độ nhưng lại đòi hỏi lượng thời gian nhiều và làm việc rất vất vả, ví dụ như: sơ chế nguyên liệu, nấu ăn, bưng bê dọn dẹp cửa hàng, Bên cạnh đó các công việc khác như làm dự án cùng thầy cô, nhập số liệu trên máy tính, Các công việc này
thường gắn liền với ngành học nhưng lại chiếm tỉ trọng nhỏ: 7.07% (tương ứng 35 sinh viên) Các công việc còn lại như bán hàng, gia sư, kinh doanh nhỏ cũng chiếm tỷ trọng tương đối
2.3 Sự quan tâm của sinh viên với những công việc làm thêm
Đề tài này được thực hiện trên form khảo sát:“Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn nơi làm thêm của sinh viên”, bao gồm những sinh viên
không đi làm thêm Việc khảo sát các yếu tố được quan tâm khi lựa chọn việc làm thêm của sinh viên cho thấy: yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến việc chọn việc làm thêm là thu nhập; yếu tố thứ hai là thời gian có phù hợp với lịch học tại trường hay không
Trong đó, loại công việc được ưa chuộng nhất là dạy kèm cho các khối lớp (chiếm 41,5%) Trong đó, loại công việc được ưa chuộng nhất là dạy kèm cho các khối lớp (chiếm 42,5%) Loại công việc được ưa chuộng kế đến là việc tiếp thị sản phẩm cho các doanh nghiệp (chiếm 20%)
Cũng theo khảo sát trên, 62% sinh viên tìm được việc thông qua sự giới thiệu của người thân, bạn bè; 14% qua các trung tâm giới thiệu việc làm có tính phí trên thị trường và 5,1% tìm việc qua các phương tiện truyền thông Cũng theo khảo sát trên, 65% sinh viên tìm được việc thông qua sự giới thiệu của người thân, bạn bè; 25% qua các trung tâm giới thiệu việc làm có tính phí trên thị trường và 10% tìm việc qua các phương tiện truyền thông
2.4 Thực trạng làm thêm của sinh viên trường đại học Ngoại thương
Tổng hợp từ form khảo sát đối với sinh viên trường đại học Ngoại
Thương về việc làm thêm cho thấy thực trạng như sau:
56% sinh viên đã đi làm thêm, 44% còn lại chưa đi làm và đang kiếm
Trong số các sinh viên đã đi làm thêm, 52% sinh viên đã tìm được công việc liên quan đến chuyên môn, 48% còn lại thì đã tìm các công việc kỹ năng, tay nghề.Mức thời gian dành ra làm việc mỗi tuần chiếm phần trăm cao nhất là vào từ 5-10 tiếng/1 tuần (chiếm 43%):
Mức lương hàng tháng mà sinh viên nhận được phổ biến nhất là vào khoảng 2-4 triệu VND Đa phần các công việc làm thêm của các bạn sinh viên
đều đem lại lợi ích lớn nhất là thu nhập ổn định, đủ trả phí sinh hoạt cá nhân còn hầu như không đem lại cho các bạn lợi ích về kỹ năng mềm như kỹ năng giao tiếp hay kỹ năng làm việc nhóm Khó khăn lớn nhất với các bạn sinh viên khi kiếm công việc làm thêm là khó tìm được công việc phù hợp với bản thân Việc cân bằng thời gian giữa công việc và học tập là việc khó khăn nhất đối với các bạn sinh viên khi đang đi làm thêm 74% các bạn hoàn thành phiếu khảo sát đều cho rằng công việc làm thêm hữu dụng 70% các bạn sinh viên đều đang rất hài lòng với công việc mình đang làm thêm
3 Lợi ích của việc đi làm thêm đối với sinh viên
3.1 Tăng thêm thu nhập của bản thân
Đây hẳn là điểm tích cực rõ ràng nhất khi chúng ta có công việc làm thêm Khi tìm việc làm thêm, sinh viên sẽ phần nào san sẻ được gánh nặng tài chính cho gia đình Đặc biệt là các bạn sinh viên học xa nhà Đi làm thêm sẽ
có thêm khoản chi phí để trang trải sinh hoạt, ăn uống, tiền phòng…
Đi làm thêm, sẽ giúp chúng ta hiểu hơn được quá trình lao động kiếm tiền như thế nào Đó là cơ hội để được trải nghiệm việc tự lập tài chính Tạo cho ta có thói quen kiểm soát và chi tiêu hợp lý hơn Nếu gia đình có đủ tài chính để bạn học, thì việc làm part time giúp bạn có thêm khoản tiền riêng cho các sở thích cá nhân
3.2 Nâng cao các kỹ năng của bản thân
Việc bạn đi làm thêm là cách trải nghiệm tốt nhất trong lúc sinh viên đang ngồi ghế nhà trường Công việc sẽ giúp mỗi người thực hành được các
kiến thức đã được học và rèn luyện chúng mỗi ngày
❖ Biết cách quản lý thời gian Việc làm thêm cho sinh viên sẽ giúp sinh viên làm quen dần với những khó khăn trong công việc Mỗi cá nhân sẽ học được cách giải quyết và điều chỉnh được những áp lực công việc Đồng thời là học cách quản lý thời gian biểu của mình tốt hơn Vì chúng ta phải biết cách sắp xếp và đảm bảo thời
Cơ quan chủ quản: Hiệp hội các Trường đại học, cao đẳng Việt Nam.
Giấy phép số 74/GP-BTTTT ngày 26/02/2020.
Giấy phép sửa đổi, bổ sung số 50/GP-BTTTT ngày 05/03/2024.
Phó Chủ tịch Hiệp hội, Tổng Biên tập: Nguyễn Tiến Bình.
Tầng 3 Khu A, Phòng 3,4 số 141 Lê Duẩn, P.Cửa Nam, Q.Hoàn Kiếm, TP.Hà Nội
Đường dây nóng: 0938.766.888 - 0243.5569666
“Lá lành đùm lá rách, tương thân tương ái“ là tinh thần được lan tỏa khắp Khoa Quốc Tế – Đại học Thái Nguyên trong những ngày vừa qua. Phát huy truyền thống đoàn kết, lòng nhân ái, thay mặt tuổi trẻ Khoa, Đoàn Thanh niên – Hội sinh viên Khoa kêu gọi các nhà hảo tâm chia sẻ và giúp đỡ sinh viên Trần Công Đức -lớp tài chính kế toán khóa 6 – khoa Quốc Tế.
Trần Công Đức, sinh ra và lớn lên tại xóm chợ 2, thị trấn Mường Khương, huyện Mường Khương tỉnh Lào Cai. Là một sinh viên học tập xa nhà nhưng ngay từ năm nhất, Đức đã luôn là một sinh viên năng động, hiền lành, nhiệt tình tham gia các hoạt động trong lớp và tích cực tham gia các hoạt động thể thao, văn nghệ và tình nguyện của Khoa: Hiến máu, tham gia giải bóng đá sinh viên, tình nguyện, văn nghệ…
Thật không may tháng 9 năm 2017, Đức thường xuyên có dấu hiệu đau đầu và chóng mặt, hay bị ốm vặt, những cơn đau đầu dày hơn, em đã được gia đình đưa đi khám bệnh tại Bệnh viện Việt Đức Hà Nội và được bác sĩ chẩn đoán bị U não. Do tình thế nguy kịch, bệnh viện đã quyết định cho gia đình làm cam kết và thực hiện phẫu thuật ngay. Ca mổ trước tưởng chừng đã suôn sẻ, tuy nhiên gần đây Đức thường xuyên có dấu hiệu đau đầu và co giật, bạn bè đã báo với gia đình Đức. Vào ngày 20 tháng 8 tại Bệnh viện Hà Nội, hội đồng hội chẩn thông báo tới gia đình, em sẽ phải trải qua lần phẫu thuật thứ hai. Thông qua Bác sĩ và Gia đình cho biết: Số tiền chi trả cho phẫu thuật và chăm sóc đặc biệt trước đó đã hơn 100 triệu đồng (chủ yếu là tiền đi vay mượn và do hoàn cảnh gia đình rất khó khăn), lần mổ tiếp theo này ước tính con số còn hơn thế do có nhiều hiện tượng bất thường.
Trước hoàn cảnh khó khăn của sinh viên Trần Đức, Đoàn thanh niên – Hội sinh viên Khoa đã tổ chức phát động, kêu gọi sự ủng hộ các quý hảo tâm, các đồng chí đoàn viên, thanh niên trong toàn Khoa. Sau 1 tuần phát động kêu gọi ủng hộ em Công Đức – Sinh viên Khoa Quốc tế, ĐHTN, lời kêu gọi nhận được sự ủng hộ nhiệt tình từ các Thầy, cô giáo, quý hảo tâm và các đồng chí đoàn viên, thanh niên trong Khoa với số tiền quyên góp được là 17.880.000 ( Mười bảy triệu tám trăm tám mươi nghìn đồng).
Ngày 12/9/2018, đại diện Ban chủ nhiệm Khoa – Thạc sĩ Trần Lưu Hùng – Phó trưởng Khoa Quốc tế, Thầy Đào Xuân Thanh – Trưởng phòng Công tác HSSV, Cô Trần Thị Việt Hà – Phó bí thư Liên chi Đoàn Khoa, Cô Đặng Thị Thái Hà – Phó chủ tịch công đoàn bộ phận Khoa đã tổ chức trao số tiền quyên góp được cho sinh viên Trần Công Đức. Có lẽ sự giúp đỡ của mọi người không to lớn về vật chất, nhưng chúng tôi tin bằng tình cảm “ lá lành đùm lá rách” của con người Việt Nam, với những đồng cảm, chia sẻ khó khăn trong cuộc sống, phần nào giúp cho Đức và gia đình vượt qua khó khăn, có niềm tin hơn vào cuộc sống, vào tương lai.
Ban Chấp hành Đoàn Thanh niên – Hội Sinh Viên xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới toàn thể cán bộ, giảng viên, đoàn viên, thanh niên đã ủng hộ, chia sẻ nỗi đau với hoàn cảnh của sinh viên Trần Công Đức và hy vọng trong thời gian tới sẽ tiếp tục nhận được sự quan tâm, ủng hộ của toàn thể cán bộ, giảng viên, đoàn viên, thanh niên đối với công tác Đoàn và phong trào thanh niên của Khoa.
An Mai Hồng Huệ – HSV Khoa Quốc tế
Mục tiêu: Mô tả thực trạng khó khăn trong hoạt động học tập theo tín chỉ của sinh viên Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định.
Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang,khảo sát trên 500 sinh viên đại học chính quy khoá 10, 11 và khoá 12.
Kết quả: 100% sinh viên tham gia nghiên cứu cho biết có gặp khó khăn trong học tập theo tín chỉ với các mức độ khác nhau. Một số khó khăn khi tham gia học tập theo hệ thống tín chỉ của sinh viên bao gồm: khó khăn về môi trường học tập, khó khăn về các mối quan hệ trong học tập, khó khăn về thái độ, động cơ và sự hứng thú trong học tập; khó khăn về kỹ năng học tập và khó khăn về nhận thức học tập theo tín chỉ (khó khăn khi bước vào chương trình học theo hình thức tín chỉ). Sinh viên gặp trở ngại nhiều nhất về kỹ năng học tập, 85,9% cảm thấy bị “áp lực điểm số thi cử”.
Kết luận: Kết quả khảo sát cho thấy sinh viên thực sự gặp những khó khăn khi tham gia học tập theo hình thức tín chỉ.
khó khăn, sinh viên, học tập, hệ thống tín chỉ.
công trình này được cấp phép theo Creative Commons Attribution-phi thương mại 4.0 International Giấy phép . p>
Bản quyền (c) 2018 Tạp chí Khoa học Điều dưỡng
Bạn sắp trở thành một tân sinh viên và phải rời xa gia định đến học tại một thành phố xa lạ. Bạn lo lắng về những khó khăn của sinh viên năm nhất cũng như muốn tìm cách thích ứng với môi trường, vượt qua những khó khăn một cách nhanh nhất. Để được vậy, trước tiên bạn cần tìm hiểu sinh viên năm nhất sẽ gặp những khó khăn nào và tìm cho mình một phương pháp phù hợp với bản thân nhé!
Những khó khăn của sinh viên năm nhất
Sau khi được thông báo đậu ở một trường cao đẳng hay đại học nào đó. Chắc có lẽ bạn nào cũng sẽ háo hức và tưởng tượng ra hàng trăm sự việc thú vị khi được sống ở một môi trường mới, rời xa vòng tay quản lý của bố mẹ, được thoải mái và tự do vui chơi mà không áp lực về việc thi của hay thi đại học nữa. Đây sẽ là những suy nghĩ đầu tiên của bạn về cuộc sống của sinh viên.
Tuy nhiên, gần đến những ngày lên thành phố để đi học, bạn chỉ còn một mình và bạn bắt đầu lo sợ về những khó khăn mà sinh viên năm nhất phải đối mặt. Tuy nhiên, thay vì lo lắng, ngay sau khi thông báo tin đậu, bạn hãy tìm hiểu về những khó khăn cũng như thử thách mà sinh viên năm nhất thường gặp phải. Từ đó, hãy trang bị cho mình một hành trang tâm lý thật vững.
Sinh viên năm nhất phải đối mặt với nhiều khó khăn và thử thách đầu đời
Những khó khăn của sinh viên năm nhất mà hầu hết sinh viên nào cũng gặp phải cụ thể:
Tâm lý là điều đầu tiên mà Seoul Academy muốn chia sẻ đến bạn. Khi bước chân lên thành vô, tâm lý của nhiều bạn sẽ bị choáng. Có thể trong vài ngày đầu tiên, bạn sẽ cảm thấy vui vẻ với nhiều điều mới lạ, sự tự do tự tại, thích ăn thì ăn, thích ngủ thì ngủ.
Nhưng rồi thời gian này sẽ nhanh chóng trôi đi khi cuộc sống cứ như một vòng lặp lại. Bạn quanh quẩn ở nhà, ra ngoài khám phá lại không ai hướng dẫn, bạn không có bạn bè ở bên, không có ba mẹ chăm sóc, nấu ăn mỗi ngày, và dĩ nhiên, khó khăn đầu tiên mà bạn gặp phải chính là NHỚ NHÀ.
Hầu hết đối với các sinh viên, đây là lần đầu tiên các bạn sống xa nhà trong một thời gian dài. Bởi thế, nỗi nhớ nhà luôn là một rào cản rất lớn, đặc biệt đối với những bạn yêu thương ba mẹ và thường xuyên đa sầu, đa cảm. Bạn nhớ ba mẹ, nhớ ông bà, nhớ em và thậm chí nhớ cả những cô chú, anh chị hàng xóm. Bạn nhớ những bữa cơm gia đình thay vì phải ăn một mình. Bạn thèm được nói chuyện cùng cô bạn hàng xóm, thèm được nép vào vòng tay của mẹ, thèm được mẹ khuyên năng. Và có thể thèm những lời mắng vặt của mẹ cũng có.
Tuy nhiên, ngày nay, với công nghệ phát triển, khoảng cách cũng như được thu hẹp lại với các chức năng gọi video từ Facebook, Zalo Facetime…. Bạn hoàn toàn có thể liên lạc và nói chuyện, nhìn thấy hình ảnh người thân một cách rõ nét. Điều này như một niềm an ủi lớn đối với chính các bạn sống xa nhà, cũng như ba mẹ các bạn ở quê.
Nhờ nhà là khó khăn đầu tiên phải vượt qua
Là sinh viên năm nhất, bạn sẽ gặp rất nhiều vấn đề khác nhau mà từ trước đến giờ bạn chưa hề gặp phải. Những cú sốc khi thay đổi môi trường sống và học tập sẽ khiến bạn bị áp lực và căng thẳng, nặng nề.
Ví dụ: Bạn có thể giỏi nhất trường tại tỉnh của bạn, nhưng sau khi vào đại học, có hàng trăm người giỏi hơn bạn. Chỉ riêng việc này, cú sốc về kết quả học tập đã đủ khiến bạn khó thở.
Không những vậy, cuộc sống thành phố có quá nhiều sự lừa lọc. Bạn lo lắng và luôn giữ khư khư tiền chi tiêu cả tháng trong mình: lúc đi học, lúc đi ăn hay lúc đi chơi cùng bạn bè. Sự lo sợ này cũng khiến tâm trạng của bạn cảm thấy mệt mỏi.
Hay những cú sốc khi bạn phải ở ký túc xá với 2 – 7 người khác nhau. Bạn phải chia sẻ thời gian sinh hoạt cùng mọi người hay phải bắt bản thân hoàn hợp với những bạn khác đến từ nhiều vùng miền khác nhau.
Dễ dàng thấy được, những cú sốc này chắc chắn bạn sẽ gặp phải. Nhưng thực tế điều này rất đơn giản. Chỉ trong một thời gian quen với cuộc sống. Bạn sẽ thấy khó khăn này rất bình thường. Còn nhiều điều “Sốc đến nóc” hơn là những chuyện này đấy.
Khó khăn khi đối diện với cuộc sống quá mới mẻ
Rõ ràng học tập là một trong những khó khăn của sinh viên năm nhất mà nhiều bạn phải quan tâm và chú ý. Bởi lẽ, học tập ở đại học và trường trung học không giống nhau. Cả hai có phương pháp học, tiêu chuẩn học cũng như tiêu chuẩn đánh giá khác nhau. Chính điều này đã gây nên áp lực đối với nhiều bạn.
Kiến thức quá rộng, một 1 thi 10
Thay vì chỉ học những kiến thức trong sách giáo khoa như 12 năm trước đây. Khi lên đại học, bạn cần phải học 1 nhưng lại vận dụng 10. Ví dụ như bạn học 1 tình huống, nhưng bản thân bạn phải giải quyết được 10 tình huống thông qua 1 tình huống đã được giải đáp khác.
Không dùng lại ở đó, với trung học, bạn sẽ học toán, lý, hóa, anh, văn… thì khi lên đại, những kiến thức đó không hoàn toàn được áp dụng. Những môn bạn học sẽ là: Pháp luật đại cương, Triết học, Văn hóa học, Toán cao cấp…. Những môn học khó nhau và đòi hỏi tư duy thật tốt thay vì học thuộc lòng.
Và một điều rất thường xuyên xảy ra được nhiều bạn sinh viên năm nhất đánh giá là cú lừa. Đó chính là: Học 1 đường ra đề 1 nửa. Điều này có nghĩa kiến thức bạn học trên giảng đường và kiến thức bạn thi có thể hoàn toàn không giống nhau. Nó có thể liên quan đến nhau nhưng để làm được, bạn cần phải thật sự hiểu vấn đề.
Điều này khiến nhiều bạn cảm thấy chán nản và không thể làm quen với cách học này. Từ đó, kết quả học tập tụt giảm, cảm giác chán nản lại tăng cao. Nhiều bạn đã có ý định mình không thể vượt nổi năm 1 và chớn nở việc bỏ học.
Kiến thức học đại học quá nhiều
Thuyết trình là một trong những khó khăn của sinh viên năm nhất mà nhiều bạn gặp phải. Vì thực tế, học sinh ở nước ta hầu như rất hiếm khi được thuyết trình trên lớp. Do đó, khi vào đại học, nhà trường thường khuyến khích làm việc nhóm và thuyết trình. Điều này là khó khăn của một số bạn thiếu tự tin, không quen đứng trước đám đông.
Họ lo lắng và thường xuyên tránh né các buổi thuyết trình. Việc được chọn là người thuyết trình khiến nhiều bạn áp lực và ám ảnh. Đây quả là một khó khăn cần phải vượt qua nếu bạn muốn tiếp tục việc học.
Tự giác học tập và áp lực thành tích
Ở các lớp dưới, thầy cô thường có thói quen chép những ý chính trên bản và bạn sẽ học theo. Hay thầy cô sẽ cho bài tập về nhà và ngày hôm sau sẽ trả bài. Nhưng lên đại học, không một thầy cô này giảng dạy như vậy cả.
Lên đại học, bạn có một cuốn giáo trình, việc của thầy cô là nói và giải thích từng ý trên bục giảng. Việc của bạn là phải ghi chép lại những điều bạn cảm thấy quan trọng.
Do đó, bản thân bạn sẽ phải có tinh thần tự giác học tập. Bởi lẽ, xung quanh sẽ không ai nhắc nhở bạn học cả.
Hầu hết, sinh viên Việt Nam đều phải tự học là chính. Nếu có chỗ nào chưa hiểu, bạn sẽ phải tự giác hỏi bạn bè, tìm kiếm thông tin trên mạng. Sẽ không có ai nhắc nhở bạn học tập. Do đó, đây cũng là một trong những khó khăn của sinh viên năm nhất thường gặp phải.
Áp lực với mục tiêu thành tích của chính mình
Cuộc sống của sinh viên năm nhất sẽ gặp nhiều khó khăn hơn rất nhiều khi phải tự lập và tự quyết định mọi chuyện. Họ sẽ cảm thấy lạ lẫm trước thành phố mới, trường mới và bạn bè mới. Họ sẽ sốc với các văn hóa vùng miền….
Những khó khăn trong cuộc sống có rất nhiều, dưới đây Seoul Academy sẽ nêu ra một vài tiêu biểu:
Khi vào một môi trường với những sinh viên mới, bạn sẽ rất khó để có thể kết bạn nếu là người không hoạt bát. Xung quanh bạn sẽ không có ai quen, để có thể trở thành người bình thường, bạn phải chủ động kết bạn và làm quen với bạn mới. Nhưng đây cũng là khó khăn của nhiều bạn sinh viên năm nhất.
Tuy nhiên, không sao cả, bạn có thể làm quen với các bạn trong lớp hoặc trong khoa thông qua tham gia các câu lạc bộ, làm việc nhóm… Điều này sẽ giúp bạn nhanh chóng có nhiều bạn. Và thậm chí có nhiều đối tượng hợp gu với bạn, có cùng sở thích và cách suy nghĩ giống bạn nữa đấy.
Ngại ngùng với các mối quan hệ mới
Bạn cùng phòngVâng, nếu may mắn bạn sẽ gặp một cô bạn cùng phòng “biết điều” và bản thân bạn cũng phải “biết điều”. Chỉ có thế, cuộc sống của những người cùng phòng mới hoàn thuận và vui vẻ. Nhưng nếu xui xẻo, bạn sẽ gặp một số bạn cùng phòng “hách dịch” với nhiều tính nết xấu, tính cách khó ưa. Và dĩ nhiên, cuộc sống của bạn sẽ phải khó khăn hơn rất nhiều. Đây cũng là một trong những khó khăn của sinh viên năm nhất khi chân ướt chân ráo lên “xí phố” để học đại học. Do đó, hãy cố gắng liên lạc bạn bè cùng quê ở chung để giảm những rủi ro và cuộc cãi vã không đáng có nhé!
Là sinh viên, bạn sẽ có tiền chi tiêu hàng tháng. Nhưng cũng chính khoảng tiền chi tiêu hàng tháng này đã khiến nhiều bạn bối rối và cảm thấy khó khăn vì không biết nên chi tiêu như thế nào là hợp lý.
Nhiều bạn lại không suy nghĩ, cứ mua đại những thứ mình muốn. Để rồi cuối tháng, tiền hút đầu hụt đuôi và phải ghi nợ sang tháng sau hoặc xin tiền thêm từ bố mẹ.
Chi tiêu hợp lý không hề là một công việc dễ dàng, nó rất khó để bạn cân bằng cuộc sống với số tiền mà ba mẹ chu cấp mỗi tháng. Tuy nhiên, hãy cố gắng chi những thức thật sự cần thiết, bạn phải học tính tự lập từ những ngày đầu tiên để cuộc sống sinh viên thay những khó khăn, nó sẽ là những trải nghiệm tuyệt vời.
Sinh viên năm nhất phải học cách tự lập trong chi tiêu
Cuộc sống có màu hồng cũng có màu đen. Với một thành phố hoàn toàn xa lạ, nếu không giữ được bản thân và dễ dàng bị thuyết phục bởi những kẻ lừa đảo.
Thực tế, đã có rất nhiều bạn sinh viên năm nhất nhẹ dạ cả tin, họ đã trao toàn bộ tài sản của mình cho một người mà họ không hề quen biết chỉ sau một vài lời nói. Ngoài xã hội có rất nhiều người vì lợi ích cá nhân mà sẵn sàng làm chuyện xấu. Và đối tượng mà họ nhắm đến là các sinh viên ngây thơ. Do đó, là sinh viên năm nhất mới lên thành phố học, bạn cực kỳ cẩn thận với những người lạ. Đặc biệt là những người có mục đích tiếp cận bạn để bàn bạc công việc.
Nếu gặp trường hợp này, hãy chia sẻ ngay với bạn bè, người thân hoặc thậm chí giáo viên của bạn để được nghe từ vấn. Tránh trường hợp tiền mất, tật mang hay đi vào những con đường không chính chuyên, đúng với pháp luật nhé!
Cách khắc phục những khó khăn của sinh viên năm nhất
Nếu như bạn biết được những khó khăn của sinh viên năm nhất, bạn nên rèn luyện bản thân từ sớm. Một số điều bạn có thể làm chính là:
- Học cách tự chăm sóc bản thân mình thật tốt.
- Tự rèn luyện bản thân với các kỹ năng mềm.
- Học tính tự kết bạn, hoạt bát và năng động.
- Hỏi trước những anh chị đi trước về kinh nghiệm học tập cũng như giao tiếp trong môi trường đại học.
- Học cách quản lý chi tiêu và quản lý bản thân.
- Quản lý thời gian học và thời gian ngủ.
- Không ngại hỏi hay nhờ giúp đỡ từ thầy cô, bạn bè khi học đại học.
Đừng chán nản, hãy tự tin đối diện với mọi thứ
Sinh viên là khoảng thời gian đẹp và đáng quý đối với mỗi người từng trải qua nó. Mặc dù những khó khăn của sinh viên sẽ khiến bạn áp lực và cảm thấy tuyệt vọng. Nhưng một khi cố gắng, nỗ lực vượt qua từng chút một. Khi nhìn lại, đó sẽ là hồi ức rất vui vẻ và đáng tự hào về bản thân.
Hy vọng những thông tin được chia sẻ ở trên về những khó khăn của sinh viên năm nhất đã giúp bạn hiểu hơn về đời sống sinh viên hiện nay cũng như trang bị cho mình tinh thần và kiến thức, sự quyết tâm, sức chịu đựng để có một cuộc sống sinh viên vui vẻ, tuyệt vời nhất.
Ban Tổ chức đã trao 60 suất học bổng cho tân sinh viên có hoàn cảnh khó khăn (58 suất trị giá 15 triệu đồng/suất và 2 suất đặc biệt, mỗi suất trị giá 50 triệu đồng/4 năm học đại học); trao 40 học bổng cho học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông mồ côi, có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn (mỗi suất 5 triệu đồng). Nhân kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11), Ban Tổ chức cũng tặng quà cho 10 giáo viên có hoàn cảnh khó khăn dạy tốt, mỗi phần quà trị giá 6 triệu đồng (gồm 5 triệu đồng tiền mặt và quà tặng). Tổng kinh phí thực hiện chương trình hơn 1,1 tỷ đồng do Câu lạc bộ "Nghĩa tình Phú Yên" vận động tài trợ.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Phú Yên Lê Tấn Hổ nhấn mạnh, chương trình trao học bổng "Tiếp sức đến trường" và tri ân giáo viên vượt khó dạy tốt đã kịp thời tiếp thêm nghị lực cho các em học sinh, sinh viên nỗ lực học tập, thầy cô vững vàng trên bục giảng. Đây cũng là hoạt động ý nghĩa của Câu lạc bộ "Nghĩa tình Phú Yên", bạn đọc Báo Tuổi trẻ Thành phố Hồ Chí Minh dành cho học sinh, sinh viên Phú Yên còn nhiều khó khăn. Với tinh thần "không để ai bị bỏ lại phía sau", các hoạt động này là ngọn lửa tiếp sức cho học sinh, sinh viên và cả thầy cô giáo nỗ lực vượt khó dạy tốt, học tốt, góp phần xây dựng quê hương Phú Yên ngày càng giàu đẹp. Là tân sinh viên nhận được học bổng đặc biệt từ chương trình, em Đoàn Thái Linh (Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh) xúc động chia sẻ, học bổng chính là động lực để em tiếp tục kiên trì phấn đấu học tập và đạt được ước mơ của mình. Em mong muốn sẽ có thêm nhiều học sinh, sinh viên nghèo được nhận học bổng để vững vàng hơn trên con đường học tập...
Dịp này, Công ty Trách nhiệm hữu hạn Nestlé Việt Nam đã tặng quà cho tân sinh viên; Quỹ Khuyến học Vinacam (Công ty cổ phần Tập đoàn Vinacam) tặng hai laptop cho tân sinh viên đặc biệt khó khăn thiếu thiết bị học tập.
Những khó khăn của sinh viên mới ra trường luôn là vấn đề được mang ra thảo luận rất đặc biệt nhiều. Bạn đang là sinh viên mới ra trường, bạn rất tự tin với tấm bằng hiện tại của mình đang có cũng như có được năng lượng dồi dào, sự tự tin của tuổi trẻ. Nhưng thực tế không thể như bạn nghĩ được và trong quá trình làm việc, tìm việc, tất cả chúng ta đều không thể có thể tránh khỏi được những khó khăn và thử thách của cuộc sống đặt ra.