Sân bóng đá trung tâm TDTT Thủ Đức
Sân bóng đá trung tâm TDTT Thủ Đức
Gồm nhiều câu lạc bộ thể dục thể thao phục vụ nhu cầu tập luyện thể dục thể thao, rèn luyện sức khỏe của nhân dân trên địa bàn và các vùng lân cận
Câu lạc bộ Thể dục Thể thao Tinh Võ ( 756 Nguyễn Trãi, phường 11) : Được quận đầu tư xây dựng mới và khánh thành đưa vào sử dụng trong tháng 4 năm 2003, gồm các công trình phục vụ các bộ môn : cầu lông, bóng rỗ, bóng chuyền, bóng bàn, thể dục - thể hình nam, thể dục thẩm mỹ - massage nữ, thể dục nhịp điệu, thể dục nghệ thuật, khiêu vũ và các môn võ thuật.
Câu lạc bộ bơi lội Lam Sơn (242 Trần Bình Trọng, phường 4): Được xây dựng trên khu đất có diện tích 24.469 m2, kinh phí xây dựng 25 tỷ đồng. Trung tâm gồm các công trình phục vụ cho các bộ môn : bơi lội, bóng chuyền, bóng rỗ, bóng bàn, quần vợt, cầu lông, thể dục dụng cụ. Trong đó có 3 hồ bơi hiện đại có hệ thống lọc nước tuần hoàn của Mỹ, gồm có 1 hồ đạt tiêu chuẩn quốc tế với 8 làn bơi có diện tích 50m x 20m x 2m, khán đài 1000 chỗ ngồi ; 1 hồ bơi thiếu niên và 1 hồ bơi nhi đồng
Câu lạc bộ Thể dục Thể thao Lê Hồng Phong (269 Lê Hồng Phong, phường 3) : phục vụ các bộ môn bóng bàn, cờ vua, cờ tường, thể dục thể hình nam, thái cực đạo, Karatedo, thiếu lâm.
Câu lạc bộ Thể dục Thể thao Lệ Chí (số 07 Hải Thượng Lãn Ông, phường 13) : phục vụ các môn như bóng bàn, cầu lông, cầu lưới, võ cổ truyền, thái cực đạo, Karatedo, Vovinam, võ lân
Câu lạc bộ Thể dục thẩm mỹ 179 (số 179 Nguyễn Biễu, phường 2) : với các môn thể dục thẩm mỹ nữ, xông hơi, massage cho nữ
Tháng 10 năm 1961, các trường Chuyên môn được tách ra khỏi Liên trường Võ khoa Thủ Đức (ngoại trừ 3 Trường Bộ binh, Thiết giáp và Thể dục Quân sự).
Năm 1962, phù hiệu của Liên trường Võ khoa Thủ đức gồm ngọn lửa hồng bao quanh thanh kiếm bạc trong nền xanh và được ghi thêm phương châm Cư An Tư Nguy (Có nghĩa là muốn sống yên ổn thì phải nghĩ đến lúc hiểm nguy. Suy rộng ra: "Muốn Hòa bình phải chuẩn bị Chiến tranh") do sáng kiến của Đại tá Phan Đình Thứ (tự Lam Sơn) đương nhiệm Chỉ huy trưởng của trường.
Ngày 1 tháng 8 năm 1963, Trường lấy lại danh hiệu cũ lúc ban đầu là Trường sĩ quan trừ bị Thủ Đức. Năm 1964, Trường lãnh thêm nhiệm vụ đào tạo các cán bộ Đại đội trưởng và Tiểu đoàn trưởng (theo chương trình học, khi mãn khóa được cấp văn bằng tốt nghiệp Đại đội trưởng hoặc Bộ binh Cao cấp). Cũng kể từ năm này các thí sinh muốn trúng tuyển vào học sĩ quan trừ bị phải có văn bằng Tú tài 1 trở lên hoặc chứng chỉ tương đương. Ngày 1 tháng 7/ năm 1964 Trường được cải danh thành Trường Bộ binh Thủ Đức
Trường đào tạo từ khóa 1 (1951) đến khóa 27 theo thứ tự từng năm nhưng khi chiến cuộc leo thang, nhu cầu đòi hỏi nhiều sĩ quan khiến số khóa tăng lên từ 2 khóa mỗi năm. Kể từ năm 1968 trở đi thì mỗi khóa được gọi là "1/68", "2/68", "1/69", "2/69"...[1].
Trong khuôn viên Trường có một đài tưởng niệm gọi là Trung nghĩa Đài ghi bốn chữ "Tổ quốc ghi ơn."[2] Kể từ năm 1968 công việc đào tạo sĩ quan trừ bị của Trường Thủ Đức được bổ túc bởi Trường Hạ sĩ quan Quân lực Việt Nam Cộng hòa, thường gọi là Trường Đồng Đế ở Nha Trang.[3]
Cuối năm 1973, Trường Bộ binh Thủ Đức được lệnh di chuyển về Huấn khu Long Thành. Đến giữa tháng 4 năm 1975 lại di chuyển về Thủ Đức.
Trường Bộ binh Thủ Đức giải thể vào năm 1975, khi Việt Nam Cộng hòa sụp đổ. Trong thời gian hoạt động 1951-1975, Trường Thủ Đức đã đào tạo hơn 80.000 sĩ quan trong đó khoảng 4.000 sĩ quan đặc biệt.[4]